5.2 Dựa vào các nhân tốảnh hưởng đến chất lượng hệ thống thông tin kế
5.2.2 Đối với nhân tố “Cam kết của nhà quản lý” 86
Tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ thì việc phân biệt các nhà quản lý cấp cao, nhà quản lý cấp trung, nhà quản lý cấp cơ sở khơng có sự phân biệt rạch rịi thơng thường các nhà quản lý cấp cao có thể là giám đốc doanh nghiệp. Trong nhân tố “ Cam kết của nhà quản lý” bao gồm các nhiệm vụ: Xác định nhu cầu hệ thống thơng tin, Triển khai HTTTKT, Bảo trì và giải quyết các vấn đề liên quan đến HTTTK, Lập kế hoạch triển khai HTTTKT trong tương lai, việc tham gia của nhà quản lý có tác động tích cực đến chất lượng hệ thống thơng tin kế tốn.
Thứ nhất, các nhà quản lý phải xác định được nhu cầu của thông tin, các thông tin này phải đáp ứng được mục tiêu, chiến lược của tổ chức. Thông tin là sản phẩm của hệ
vậy để tạo thơng tin có chất lượng thì việc xác định nhu cầu thông tin là vấn đề quan trọng, nhà quản lý cần tham gia trực tiếp. Để xác định chính xác các nhu cầu thông tin của tổ chức các nhà quản lý phải nâng cao kiến thức trong lĩnh vực kinh doanh, và các lĩnh vực khác ác động đến doanh nghiệp mình như lĩnh vực kinh doanh của các nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh….
Thứ hai, nhà quản lý phải thường xuyên lập kế hoạch triển khai hệ thống thơng tin kế tốn trong tương lai khi có những bất cập về thơng tin như thơng tin khơng đáp ứng
đủ nhu cầu, thơng tin khơng chính xác, kịp thời, và thông tin không được bảo mật… Hệ
thống thơng tin kế tốn chất lượng sẽ cung cấp nguồn thông tin chất lượng cao giúp nhà quản lý có chiến lược nâng cao năng lực cạnh tranh, mở rộng quy trình sản xuất kinh doanh. Để đạt được mục tiêu như vậy, hệ thống thông tin kế tốn phải được cập nhật liên tục và cần có kế hoạch triển khai trong tương lai. Dựa vào mục tiêu, chiến lược của tổ chức nhà quản lý tham gia vào việc lập kế hoạch triển khai, hướng dẫn nhân viên hiểu
được tầm quan trọng. Để có kế hoạch triển khai hệ thống thơng tin kế tốn nhà quản lý
phải thường xuyên kiểm tra, giám sát phát hiện những bất cập để đề ra các chiến lược phù hợp.
Thứ ba, nhà quản lý cần cam kết bảo trì và giải quyết các vấn đề liên quan đến hệ thống thơng tin kế tốn định kỳ: q, tháng, năm… đề ra các biện pháp khắc phục lỗi hệ thống. Việc bảo trì hệ thống thơng tin kế toán đảm bảo cho hệ thống được kiểm tra, giám sát định kỳ, phát hiện lỗi một cách kịp thời để đưa ra các biện pháp khắc phục. Việc bảo trì thường xun có thể ngăn ngừa rủi ro và hạn chế tới mức tối đa các trường hợp phải sửa chữa khẩn cấp vốn rất mất thời gian và tốn kém. Nhà quản lý tham gia cần có chiến lược tham gia, giải quyết các vấn đề, hướng dẫn cho nhân viên của doanh nghiệp nắm
được quy trình và kiểm tra tất cả những danh mục cần phải theo dõi định kì. Bảo trì hệ
thống thiết kế định kỳ theo các kế hoạch: Bảo trì thường xuyên, bảo dưỡng ngăn ngừa rủi ro, bảo trì sửa chữa
5.2.3 Đối với nhân tố “Kiến thức sử dụng công nghệ HTTTKT của nhà quản lý”
Kiến thức sử dụng công nghệ HTTTKT của nhà quản lý là nhân tố quan trọng thứ hai trong mơ hình chất lượng hệ thống thơng tin kế tốn, do đó để nâng cao chất lượng hệ thống thơng tin kế tốn ta cần nâng cao kiến thức sử dụng công nghệ HTTTKT của nhà quản lý. Những nhà quản lý này hiểu hơn về yêu cầu công nghệ kỹ thuật tiên tiến của tổ chức và sau đó sử dụng kiến thức về hệ thống thơng tin kế tốn để quyết định triển khai hệ thống thông tin phù hợp với nhu cầu thông tin của doanh nghiệp. Ngày nay do phát triển của nền công nghệ thông tin hiện đại, lượng thông tin tạo ra từ hệ thống là rất lớn, buộc người quản lý phải có kiến thức sâu rộng về ngành nghề kinh doanh cũng như các kỹ thuật xử lý, phân tích, tổng hợp, rút trích thơng tin. Do đó nhà quản lý cần khơng ngừng học hỏi nâng cao giá trị bản thân, không ngừng rèn luyện kỹ năng như: Xử lý văn bản, Trình độ xử lý cơ sở dữ liệu, Khả năng am hiểu trình ứng dụng kế tốn, Kỹ năng tìm kiếm thơng tin trên Internet, Khai thác điểm mạnh khi làm việc qua Email, skype, Viber…
5.2.4 Đối với nhân tố “Kiến thức kế toán của NQL”
Từ lý thuyết về phổ biến công nghệ (Attawell, 1992); Marriot và Marriot (2000); Ismail và King (2007) cùng tìm ra các hiểu biết của nhà quản lý về kế tốn, tài chính có
ảnh hưởng đến việc thực hiện hệ thống thơng tin kế toán tại doanh nghiệp. Các nhà quản
lý có kiến thức sử dụng kiến thức về hệ thống thơng tin kế tốn để quyết định triển khai hệ thống thông tin phù hợp với nhu cầu thông tin của tổ chức. Do đó, ngồi các kiến thức về sử dụng công nghệ HTTTKT, nhà quản lý phải trau dồi thêm các kiến thức về hệ kế tốn tài chính, kiến thức về kế tốn quản trị Kiến thức hệ thống thơng tin kế tốn, Kiến thức về các chính sách quy định thuế để nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp. Hơn thế nữa, Các nhà quản lý có kiến thức cả 2 lĩnh vực hệ thống thơng tin kế tốn và kế tốn có một vị trí tốt hơn so với những người khơng có kiến thức (Ismail và King, 2007).
Các tổ chức đang hoạt động trong thời đại cơng nghệ thơng tin thì việc tin học hóa hệ thống thơng tin kế tốn là điều tất yếu phù hợp với xu hướng hiện đại. Do đó hệ thống kế tốn trên máy vi tính rất quan trọng cho các doanh nghiệp, việc sử dụng máy tính thơng qua các phần mềm kế tốn và các trình ứng dụng kế tốn khơng chỉ giúp giảm thiểu các phép tính các nghiệp vụ kế tốn phức tạp mà còn giúp cho thời gian làm việc
được rút ngắn, kết quả cơng việc có được một cách nhanh chóng và dễ dàng nâng cao
chất lượng thơng tin. Hệ thống thơng tin kế tốn ứng dụng cơng nghệ thông tin tăng tốc
độ xử lý thông tin và khắc phục những điểm yếu của con người (Zulkarnain muhamad
Sori, 2009). Vì vậy doanh nghiệp nên lựa chọn các phần mềm và các trình ứng dụng kế tốn thỏa mãn các đặc điểm: Tính mềm dẻo: có khả năng xử lý cao mọi trường hợp, Độ tin cậy: các thủ tục kiểm tra và duy trì độ tin cậy cần thiết, Độ bảo mật: Khả năng bảo mật thông tin, Ngơn ngữ: ngơn ngữ lập trình bậc cao tiên tiến thế hệ mới, Tài liệu hướng dẫn: sử dụng một cách dễ dàng và tiện lợi cho người sử dụng để tăng hiệu suất quản lý và chất lượng dữ liệu.
5.2.6 Đối với nhân tố “Chất lượng dữ liệu”
Chất lượng dữ liệu là một khái niệm đa chiều vì dữ liệu là đa chiều (Klein dan
Rossin, 1999) có liên quan đến các cơng việc như quản lý dữ liệu, mơ hình hóa và phân tích, kiểm sốt chất lượng và đảm bảo, lưu trữ và trình bày (Chapman, 2005). Chất lượng hệ thống thơng tin kế tốn đo lường bởi quy trình tạo lập thông tin dựa vào chất lượng dữ liệu đầu vào, chất lượng xử lý dữ liệu và chất lượng đầu ra (Sacer và công sự, 2006). Nếu dữ liệu đầu vào khơng đáp ứng được chất lượng ở mức có thể chấp nhận thì khơng thể sản xuất được thơng tin chất lượng mang lại hiệu quả của hệ thống thơng tin kế tốn. Chất liệu dữ liệu được đánh giá là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng hệ thống
thơng tin kế tốn. Vì vậy, để nâng cao chấ lượng dữ liệu doanh nghiệp cần phải nâng cao quy trình nhập dữ liệu để đảm bảo độ chính xác, đầy đủ khơng có sai lệnh trọng yếu. Cần phải chọn lọc phân loại các dữ liệu để phù hợp với nhu cầu thông tin người sử dụng. Và cần chú ý đến việc đảm bảo an toàn dữ liệu
5.2.7 Đối với nhân tố “Mơi trường văn hóa doanh nghiệp”
Văn hóa tổ chức là tập hợp các giá trị và qui tắc được các cá nhân và các nhóm trong một tổ chức chia sẻ với nhau. Các giá trị và quy tắc này quy định cách thức ứng xử của mọi người với nhau và giữa những người trong tổ chức với các bên có liên quan nằm ngồi tổ chức. Văn hóa tổ chức là một trong những yếu tố mang lại lợi thế cạnh tranh vơ cùng quan trọng, nó tác động đến lòng tận tụy, lòng tự hào và trung thành của nhân viên dành cho tổ chức. Do vậy, các doanh nghiệp nên nâng cao sự hợp tác của các cá nhân trong quy trình thực hiện hệ thống; tạo điều kiện để các nhân viên sẵn sàng chia sẻ cơng việc của của mình cho các nhân viên khác; và tạo điều kiện tốt cho nhân viên giao tiếp trong quá trình sử dụng hệ thống.
5.2.8 Đối với nhân tố “Huấn luyện vào đào tạo”
Việc huấn luyện và đào tạo sẽ tạo ra nguồn nhân lực tốt tạo lợi thế cạnh tranh bền vững của tổ chức. Đầu tư thích hợp cho giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực là rất quan trọng để đảm bảo sự thành công thực hiện chiến lược chất lượng (Aguayo, 1990). Vì
vậy, nguồn nhân sự được huấn luyện và đào tạo tốt sẽ cải thiện chất lượng hệ thống thơng tin kế tốn để đạt được mục tiêu tổ chức. Để nâng cao quy trình huấn luyện và đào tạo cần phải: Đào tạo nhân viên khi mới vào doanh nghiệp để định hướng cho các nhân viên mới những hiểu biết và các chính sách trong doanh nghiệp và làm quen với công việc.
Để khỏi bị lạc hậu DN cần phải cập nhật các kỹ năng và kiến thức thơng qua các khóa đào tạo định kỳ hàng tháng, hàng quý, hoặc hàng năm cho nhân viên. DN nên thường
xuyên cử nhân đi đào tạo bởi các khóa huấn luyện bởi tổ chức bên ngoài. Doanh nghiệp nên thuê các chuyên gia giỏi về trực tiếp đào tạo cho nhân viên.
5.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG 5
đã kết luận được các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hệ thống thơng tin kế tốn. Từ đó, tác giả tập trung vào các nhân tố tác động được kiểm định qua các bước phân tích đề
ra các kiến nghị bao gồm Tham gia của nhân viên ;Cam kết của nhà quản lý; Kiến thức sử dụng công nghệ HTTTKT của nhà quản lý; Kiến thức kế toán của nhà quản lý; Hiệu quả của phần mềm và các trình ứng dụng kế tốn; Chất lượng dữ liệu; Mơi trường văn hóa; Huấn luyện và đào tạo. Kiến nghị góp phần nâng cao chất lượng hệ thống thơng tin kế tốn thơng qua các nhân tố quan trọng góp phần gia tăng lợi nhuận, đạt được mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp.
KẾT LUẬN CHUNG
Với nền kinh tế ngày càng dựa trên tri thức, thông tin ngày càng trở lên quan trọng
đối với tất cả các doanh nghiệp. Một hệ thống thơng tin kế tốn chất lượng sẽ đóng vai
trị thiết yếu trong sự sống cịn của doanh nghiệp. Từ thực tế tình hình thực hiện hệ thống thơng tin kế tốn trong các doanh nghiệp cũng như giúp doanh nghiệp thực hiện hóa các chiến lược kinh doanh khi hướng điểm mạnh và chất lượng hệ thống thơng tin kế tốn đặc biệt là các doanh nghiệp trên địa bàn TP.HCM là nơi tập trung đa số các loại hình doanh nghiệp, và là mũi nhọn phát triển kinh tế trong cả nước. Vì vậy, để tài xác định vấn nghiên cứu là “Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng hệ thống thông tin kế toán tại các doanh nghiệpViệt Nam: Bằng chứng thực nghiệm tại TP.HCM”.
Nghiên cứu được thực hiện nhằm đạt được mục tiêu khảo sát về chất lượng hệ thống thơng tin kế tốn về các khía cạnh như: : Cam kết của nhà quản lý; Kiến thức sử dụng công nghệ HTTTKT của nhà quản lý; Kiến thức kế toán của nhà quản lý; Hiệu quả của phần mềm và các trình ứng dụng kế tốn; Chất lượng dữ liệu; Tham gia của nhân viên; Huấn luyện và đào tạo; Mơi trường văn hóa trong các doanh nghiệp trên địa bàn Tp.HCM. Tác giả góp phần bổ sung các nghiên cứu trước đây bằng việc chỉ ra thêm các mối quan hệ này trong bối cảnh các doanh nghiệp trên địa bàn TP.HCM. Từ kết quả của mơ hình hồi quy đa biến, tác giả đã đánh giá khả năng ảnh hưởng và xếp hạng các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hệ thống thông tin kế tốn, từ đó đưa ra các kiến nghị tập trung vào các nhân tố ảnh hưởng. Các kiến nghị của tác giả góp phần phát triển mơi trường kinh doanh dựa trên công nghệ thông tin giúp cho các doanh nghiệp trên địa bàn TP.HCM sẽ tăng cường hiểu biết về hệ thống thơng tin kế tốn và chất lượng thơng tin kế tốn từ đó sẽ giúp các doanh nghiệp sẽ có thể đưa ra các chính sách phù hợp để định hướng để đạt mục tiêu. Mơ hình nghiên cứu của tác giả là tiền đề giúp các nhà nghiên cứu có thể được mở rộng bằng cách xây dựng thêm các nhân tố mới giải thích cao hơn sự biến động của các nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống thơng tin kế tốn.
Mơ hình nghiên cứu của tác giả là tiền đề giúp các nhà nghiên cứu có thể được mở rộng bằng cách xây dựng thêm các nhân tố mới giải thích cao hơn sự biến động của các nhân tốảnh hưởng đến hệ thống thơng tin kế tốn.
Hạn chế của luận văn là số lượng các mẫu khảo sát chưa bao quát hết các doanh nghiệp trên địa bàn TP.HCM và đề tài nghiên cứu này chỉ tập trung nghiên cứu một phạm vi hẹp là chất lượng AIS trong các doanh nghiệp trên địa bàn Tp.HCM và Khả năng tổng quát hóa kết quả nghiên cứu sẽ cao hơn nếu nó được lặp lại ở một số địa phương khác nhau. Đây cũng là hướng mới cho những nghiên cứu tiếp theo.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Danh mục tài liệu Tiếng Việt:
1. Bộ tài chính, 2002. Hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam.
2. Hồng Trọng và Chu Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất bản Hồng Đức.
3. Nguyễn Đình Thọ, 2013. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh - thiết kế và thực hiện, Nhà xuất bản lao động - xã hội.
4. Nguyễn Thị Bích Liên,2012. Xác định và kiểm sốt các nhân tố ảnh hưởng tới
chất lượng hệ thống thông tin kế tốn trong mơi trường ứng dụng hệ thống hoạch định nguồn nhân lực ERP tại các DN Việt Nam. Luận án Tiến sĩ, Trường đại học kinh
tế TP.HCM
5. Nguyễn Thị Phương Thảo, 2014. Xây dựng hệ thống thơng tin kế tốn doanh
nghiệp tại VN hiện nay. Tạp chí tài chính số 4
6. Thái Phúc Huy, Nguyễn Thế Hưng, Đồn Nguyễn Trí Dũng và Lương Đức
Thuận, 2012. Hệ thống thông tin kế tốn – Tập 1, Nhà xuất bản Phương Đơng. 7. Vũ Hữu Đức, 2010. Những vấn đề cơ bản về lý thuyết kế toán, Nhà xuất bản Lao Động
Danh mục tài liệu tiếng nước ngoài:
8. Aguayo, R. 1990, Dr Deming: The American Who Taught the Japanese about
Quality, Carol Publishing Group, Secaucus, NJ.
9. Alasadi & Abdelrahim, 2007. Critical Analysis and Modeling of Small
Bussiness performance. Journal of Asia Enterpreneurship and Sustainnablitity, 84-
105.
10. Anthony, R. S., Reese, J. S. & Herrenstein, J. H. 1994, Accounting Text and Cases, Irwin.
12. Bailey, J.E. and Pearson, S.W. (1983) Development of a Tool for Measuring
and Analyzing Computer User Satisfaction, Management Science, 29, 5, 530-545.
13. Ballou, D. P. & Pazer, H. L. 1982, .The Impact of Inspector Fallibility one the
Inspection Policy Serial Production System'. Management Science, vol. 28, no. 4,
pp.387- 399.
14. Ballou, D. P. & Pazer, H. L. 1985, .Modeling Data and Process Quality in
Multiinput, Multi-output Information Systems'. Management Science, vol. 31, no. 2,
pp. 150-162.
15. Ballou, D. P. & Pazer, H. L. 1987, Cost/quality Tradeoffs of Control procedures in Wang, R. Y. 1998, .A Product Perspective on Total Data Quality
Management. Communications of the ACM, vol. 41, no. 2, pp. 58-65. Information