CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Thiết kế nghiên cứu
3.1.2.2 Xác định kắch thước mẫu
Cĩ nhiều phương pháp xác định kắch thước mẫu khác nhau. Theo Nguyễn Đình Thọ (2013), kắch thước mẫu cần cho nghiên cứu phụ thuộc vào nhiều yếu tố như phương pháp xử lý (hồi qui, phân tắch nhân tố khám phá EFA, mơ hình cấu trúc tuyến tắnh SEMẦ), độ tin cậy cần thiết. Hiện nay, các nhà nghiên cứu xác định cỡ mẫu cần thiết thơng qua cơng thức kinh nghiệm cho từng phương pháp xử lý. Trong cùng một nghiên cứu, ta cĩ thể vừa vừa sử dụng phương pháp phân tắch hồi quy và EFA, khi đĩ mẫu sẽ được chọn theo nguyên tắc càng lớn càng tốt và nếu chọn mẫu theo quy tắc thỏa cho phân tắch EFA thì cũng thỏa cho hồi quy.
Đối với phương pháp EFA, cỡ mẫu thường được xác định dựa vào 2 yếu tố là kắch thước tối thiểu và số lượng biến đo lường đưa vào phân tắch. Hair & ctg (2006) (trắch trong Nguyễn Đình Thọ, 2013) cho rằng để sử dụng EFA, kắch thước mẫu tối thiểu phải là 50, tốt hơn là 100 và tỉ lệ quan sát (observations)/ biến đo lường (items) là 5:1, nghĩa là 1 biến đo lường cần tối thiểu 5 quan sát, tốt nhất là tỉ lệ 10:1 trở lên. Đối với phân tắch nhân tố khám phá EFA: ựa theo nghiên cứu của Hair, Anderson, Tatham và Black (1998) cho tham khảo về kắch thước mẫu dự kiến. Theo đĩ kắch thước mẫu tối thiểu là gấp 5 lần tổng số biến quan sát. Đây là cỡ mẫu phù hợp cho nghiên cứu cĩ sử dụng phân tắch nhân tố (Comrey, 1973; Roger, 2006). n=5*m , m là số lượng câu hỏi trong bài. Với 23 câu hỏi trong bảng khảo sát, số lượng mẫu tối thiểu cần thiết là 23*5=115.
Đối với phương pháp hồi qui tuyến tắnh, cơng thức kinh nghiệm thường dùng là: n 50 8 p, n là kắch thước mẫu tối thiểu cần thiết; p là số lượng biến độc lập trong mơ hình. Với 25 biến quan sát và 7 biến độc lập trong bảng khảo sát, số lượng mẫu tối thiểu cần thiết là: 50 +8*7 = 106.
Vì vậy để thỏa mãn cả 2 cơng thức trên, tác giả chọn điều tra trên số mẫu 115 giảng viên, nhân viên kế tốn đang làm việc tại các đơn vị SNGD cơng lập trên địa bàn TP. Hồ Chắ Minh là phù hợp.