CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIẾN CỨU VÀ BÀN LUẬN
4.2 Phân tắch khám phá nhân tố (EFA Ờ Exploratory Factor Analysis)
4.2.2 Kết luận phân tắch nhân tố khám phá EFA
Từ kết quả phân tắch EFA và CronbachỖs Alpha như trên, mơ hình nghiên cứu chắnh thức gồm cĩ 7 nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thơng tin kế tốn 22 biến quan sát, cụ thể như sau:
Bảng 4.12 : Kết luận các nhân tố cịn lại trong mơ hình nghiên cứu Nhân
tố
BIẾN NỘI DUNG TÊN NHĨM
NHÂN TỐ
X1
PL1 Luật ngân sách và các chắnh sách quản lý tài chắnh khu vực cơng
Mơi trường pháp lý
PL2 Chuẩn mực, chế độ kế tốn khu vực cơng
PL3 Cơ quan ban hành chuẩn mực, chế độ kế tốn khu vực cơng
PL4 Mục tiêu báo cáo tài chắnh rõ rang
X2 KT1 Tốc độ tăng trưởng của nên kinh tế của các đơn vị SNGD cơng lập
Mơi trường kinh tế
KT2 Qui mơ của các đơn vị SNGD cơng lập
KT3 Cơ chế quản lý tài chắnh tại các đơn vị SNGD cơng lập
KT4 Sự cạnh tranh giữa các đơn vị SNGD cơng lập trên địa bàn
X3 VH1 Chủ nghĩa cá nhân và tham nhũng Mơi trường văn hĩa
VH3 Sự nghiêm túc thực thi chuẩn mực và đạo đức nghề nghiệp
X4 CT1 Sự dân chủ Mơi trường chắnh trị
CT2 Sự giám sát chặt chẽ của cơ quan, đơn vị giám sát
CT3 Áp lực từ việc bắt buộc phải cung cấp thơng tin BCTC đã kiểm tốn độc lập của các đơn vị thuộc khu vực cơng.
HT1 Hệ thống phương tiện kỹ thuật Hệ thống thơng tin kế tốn của đơn vị
HT3 Hệ thống kiểm sốt
X6 QL1 Kiến thức của Nhà quản lý về Kế tốn Khả năng của nhà quản lý
QL2 Kiến thức của Nhà quản lý về HTTT kế tốn
QL3 Mức độ tiếp cận với kế tốn cơng khu vực trên thế giới
X7 NV1 Trình độ sử dụng CNTT Trình độ nhân viên kế tốn
NV2 Khả năng tiếp cận với kế tốn cơng khu vực trên thế giới
NV3 Khả năng được huấn luyện và đào tạo
Phân tắch tương quanTrước khi đi vào kiểm định mơ hình nghiên cứu bằng phân tắch
hồi quy tuyến tắnh bội, xem xét sự tương quan giữa các biến độc lập và phụ thuộc.
Bảng 4.13: Ma trận tương quan giữa các biến độc lập và phụ thuộc
(Nguồn phân tắch dữ liệu Ờ Phụ lục số 4.12)
Hệ số này luơn nằm trong khoảng từ -1 đến 1, lấy giá trị tuyệt đối, nếu từ 0.4 đến 0.6 thì tương quan trung bình , lớn hơn 0.6 là tương quan chặt chẽ và càng gần 1 thì mối quan hệ càng chặt, nếu nhỏ hơn 0.3 thì mối quan hệ là lỏng.
Cl PL KT VH CT HT QL NV Hệ số tương quan Pearson Cl 1.000 .440 .382 .321 .540 .257 .399 .205 PL .440 1.000 .133 .051 .085 .042 .131 .072 KT .382 .133 1.000 .064 .537 -.186 .134 .031 VH .321 .051 .064 1.000 .085 -.111 .307 -.123 CT .540 .085 .537 .085 1.000 -.056 .047 .097 HT .257 .042 -.186 -.111 -.056 1.000 -.018 -.103 QL .399 .131 .134 .307 .047 -.018 1.000 -.095 NV .205 .072 .031 -.123 .097 -.103 -.095 1.000
Bảng 4.13 cho thấy 7 biến độc lập cĩ hệ số tương quan cùng chiều với biến phụ thuộc với các biến độc lập .