Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Mơi trường pháp lý (PL)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin trên báo cáo tài chính tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lâp trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 60)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIẾN CỨU VÀ BÀN LUẬN

4.1 Đánh giá thang đo (Kiểm định độ tin cậy Cronbach Alpha)

4.1.1 Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Mơi trường pháp lý (PL)

Bảng 4.1 : Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Mơi trường pháp lý

CronbachỖs Alpha Số biến

.781 4

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach Alipha nếu loại biến PL1 10.89 5.470 .582 .729 PL2 10.99 5.746 .516 .762 PL3 11.12 5.178 .717 .661 PL4 10.85 5.531 .539 .752

(Nguồn phân tắch dữ liệu Ờ Phụ lục số 4.1)

Bảng 4.1 từ nguồn phân tắch dữ liệu cho thấy kết quả phân tắch độ tin cậy của thang đo nhân tố Mơi trường pháp lý là >0.6. Đồng thồi 4 biến quan sát PL1, PL2, PL3, PL4 đều cĩ tương quan biến tổng > 0.3.

Bảng 4.2 : Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Mơi trường kinh tế CronbachỖs

Alpha

Số biến

.786 4

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach Alipha nếu loại biến KT1 10.66 4.103 .572 .745 KT2 10.78 3.856 .616 .723 KT3 10.97 4.613 .597 .737 KT4 10.87 4.220 .604 .728

(Nguồn phân tắch dữ liệu Ờ Phụ lục số 4.2)

Bảng 4.2 từ nguồn phân tắch dữ liệu cho thấy kết quả phân tắch độ tin cậy của thang đo nhân tố Mơi trường kinh tế là >0.6. Đồng thồi 4 biến quan sát KT1, KT2, KT3, KT4 đều cĩ tương quan biến tổng > 0.3.

Như vậy, thang đo nhân tố Mơi trường kinh tế đáp ứng độ tin cậy.

4.1.3 Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Mơi trường văn hĩa (VH) Bảng 4.3a : Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Mơi trường văn hĩa Bảng 4.3a : Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Mơi trường văn hĩa

CronbachỖs Alpha Số biến .497 3 Biến quan sát Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach Alipha nếu loại biến VH1 7.23 1.865 .536 -.059a VH2 7.07 3.855 -.017 .829 VH3 7.23 2.019 .524 -.008a

Bảng 4.3 từ nguồn phân tắch dữ liệu cho thấy kết quả phân tắch độ tin cậy của thang đo nhân tố Mơi trường văn hĩa là <0.6. Đồng thồi biến quan sát VH2 cĩ tương quan biến tổng < 0.3. Loaị bỏ biến VH2 khỏi nhân tố văn hĩa, ta được:

Bảng 4.3b : Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Mơi trường văn hĩa CronbachỖs Alpha Số biến .829 3 Biến quan sát Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach Alipha nếu loại biến VH1 3.54 1.075 .709 .a VH3 3.53 1.181 .709 .a

(Nguồn phân tắch dữ liệu Ờ Phụ lục số 4.3b)

Bảng 4.3b từ nguồn phân tắch dữ liệu cho thấy kết quả phân tắch độ tin cậy của thang đo nhân tố Mơi trường văn hĩa là >0.6. Đồng thồi 2 biến quan sát VH1, VH3, đều cĩ tương quan biến tổng > 0.3.

Như vậy, thang đo nhân tố Mơi trường văn hĩa đáp ứng độ tin cậy.

4.1.4 Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Mơi trường chắnh trị (CT) Bảng 4.4 : Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Mơi trường chắnh trị Bảng 4.4 : Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Mơi trường chắnh trị

CronbachỖs Alpha Số biến .763 3 Biến quan sát Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach Alipha nếu loại biến CT1 7.07 2.872 .635 .636 CT2 7.10 3.315 .563 .719 CT3 7.42 2.824 .594 .687

Bảng 4.4 từ nguồn phân tắch dữ liệu cho thấy kết quả phân tắch độ tin cậy của thang đo nhân tố Mơi trường văn hĩa là >0.6. Đồng thồi 3 biến quan sát CT1, CT2, CT3 đều cĩ tương quan biến tổng > 0.3.

Như vậy, thang đo nhân tố Mơi trường chắnh trị đáp ứng độ tin cậy.

4.1.5 Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Hệ thống thơng tin kế tốn của đơn vị (HT) đơn vị (HT)

Bảng 4.5 : Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Hệ thống thơng tin kế tốn của đơn vị

CronbachỖs Alpha Số biến

.723 3

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach Alipha nếu loại biến HT1 7.44 2.459 .552 .627 HT2 7.21 2.289 .580 .595 HT3 7.03 3.122 .525 .672

(Nguồn phân tắch dữ liệu Ờ Phụ lục số 4.5)

Bảng 4.5 từ nguồn phân tắch dữ liệu cho thấy kết quả phân tắch độ tin cậy của thang đo nhân tố Mơi trường hệ thống thơng tin kế tốn của đơn vị là >0.6. Đồng thồi 3 biến quan sát HT1, HT2, HT3, đều cĩ tương quan biến tổng > 0.3.

Như vậy, thang đo nhân tố Hệ thống thơng tin kế tốn đáp ứng độ tin cậy.

4.1.6 Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Khả năng của nhà Quản lý(QL)

Bảng 4.6 : Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Khả năng của nhà Quản lý CronbachỖs

Alpha

Số biến

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach Alipha nếu loại biến QL1 7.02 2.965 .521 .616 QL2 7.03 2.630 .532 .604 QL3 7.29 2.961 .517 .621

(Nguồn phân tắch dữ liệu Ờ Phụ lục số 4.6)

Bảng 4.6 từ nguồn phân tắch dữ liệu cho thấy kết quả phân tắch độ tin cậy của thang đo nhân tố Khả năng của nhà quản lý là >0.6. Đồng thồi 3 biến quan sát QL1, QL2, QL3, đều cĩ tương quan biến tổng > 0.3.

Như vậy, thang đo nhân tố Khả năng của nhà quản lý đáp ứng độ tin cậy.

4.1.7 Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Trình độ nhân viên kế tốn (NV)

Bảng 4.7 : Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Trình độ nhân viên kế tốn CronbachỖs Alpha Số biến .738 3 Biến quan sát Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach Alipha nếu loại biến NV1 7.02 3.491 .581 .636 NV2 7.16 3.010 .534 .697 NV3 7.11 3.294 .583 .628

Bảng 4.7 từ nguồn phân tắch dữ liệu cho thấy kết quả phân tắch độ tin cậy của thang đo nhân tố Trình độ nhân viên kế tốn của đơn vị là >0.6. Đồng thồi 3 biến quan sát NV1, NV2, NV3, đều cĩ tương quan biến tổng > 0.3.

Như vậy, thang đo nhân tố Trình độ nhân viên kế tốn đáp ứng độ tin cậy.

4.1.8 Cronbach Alpha của đặc tắnh chất lượng TTKT Bảng 4.8 : Cronbach Alpha của đặc tắnh chất lượng TTKT Bảng 4.8 : Cronbach Alpha của đặc tắnh chất lượng TTKT

CronbachỖs Alpha Số biến .776 4 Biến quan sát Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach Alipha nếu loại biến CL1 10.5826 1.701 .624 .699 CL2 10.5913 1.875 .534 .745 CL3 10.5739 1.808 .562 .731 CL4 10.5130 1.638 .602 .711

(Nguồn phân tắch dữ liệu Ờ Phụ lục số 4.8)

KẾT LUẬN:

Sau khi đo lường độ tin cậy của thang đo Conbach Alpha của 7 nhân tố, tất cả các biến quan sát của 7 nhân tố đều được giữ lại vì đáp ứng được độ tin cậy Conbach Alpha.

4.2 Phân tắch khám phá nhân tố (EFA Ờ Exploratory Factor Analysis)

EFA dùng để thu gọn, rút trắch các biến quan sát cĩ ý nghĩa hội tụ và tách biệt, rút gọn một tập k biến quan sát thành 1 tập F (F < k) các nhân tố cĩ ý nghĩa hơn, dựa vào mối quan hệ tuyến tắnh của các nhân tố với các biến quan sát (biến nguyên thủy).

Hội tụ cĩ nghĩa là các biến quan sát cùng hệ số tải Factor Loading (là những hệ số tương quan đơn giữa các biến quan sát với nhân tố, hệ số tải càng lớn thì chứng tỏ biến quan sát cĩ mối quan hệ càng chặt chẽ với nhân tố).

Nghiên cứu này sử dụng phương pháp chọn số lượng nhân tố với phương pháp Tiêu chắ Eigenvalue và Phép quay nhân tố vng gĩc (Factor rotation) Varimax . Trong phân tắch nhân tố EFA cần phải đáp ứng các điều kiện sau:

- Số lượng nhân tố được xác định ở nhân tố cĩ eigenvalue (đại diện cho phần biến thiên được giải thắch bởi mỗi nhân tố) tối thiểu bằng 1.

- Chỉ những biến cĩ hệ số tải nhân tố (Factor loading) > 0.5 được giữ lại. - Điều kiện cần để áp dụng EFA là các biến đo lường phải cĩ tương quan

với nhau. Điều kiện đủ là chỉ số Kaiser Ờ Meyer Ờ Olkin (KMO) phải lớn hơn 0.5 (Nguyễn Đình Thọ, 2013, tr. 397)..

- Kiểm định BartlettỖs cĩ Sig < 0.05. Sử dụng kiểm định Bartlett để xem xét các biến cĩ quan hệ với nhau hay khơng

- Phương sai trắch Total Varicance Explained > 50%.

4.2.1 Phân tắch khám phá nhân tố

Bảng 4.9: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett các thành phần

Hệ số KMO .654

Mơ hình Bartlett Gắa trị Chi Ờ Square 881.275

Bậc tự do 231

Gắa trị P Ờ Value (Sig) .000

(Nguồn phân tắch dữ liệu Ờ Phụ lục số 4.9)

Bảng 4.9 từ nguồn phân tắch dữ liệu cho thấy kết quả nghiên cứu giá trị P Ờ Value <0.05, vì vậy bác bỏ H0 và chấp nhận H1. Kết quả cũng cho thấy hệ số KMO >0.5. Từ đĩ tác giả kết luận các biến quan sát cĩ tương quan với nhau trong tổng thể.

Bảng 4.10: Bảng phương sai trắch

Nhân tố

Giá trị Eigenvalues Chỉ số sau khi trắch Chỉ số sau khi xoay

Tổng Phương sai trắch Tắch lũy phương sai trắch Tổng Phươn g sai trắch Tắch lũy phương sai trắch Tổng Phương sai trắch Tắch lũy phương sai trắch 1 3.825 17.385 17.385 3.825 17.385 17.385 2.507 11.394 11.394 2 2.619 11.904 29.289 2.619 11.904 29.289 2.493 11.333 22.727 3 2.451 11.141 40.430 2.451 11.141 40.430 2.159 9.814 32.542 4 2.087 9.488 49.919 2.087 9.488 49.919 2.105 9.568 42.110 5 1.725 7.839 57.758 1.725 7.839 57.758 2.072 9.418 51.528 6 1.361 6.184 63.943 1.361 6.184 63.943 2.003 9.103 60.631 7 1.056 4.801 68.743 1.056 4.801 68.743 1.785 8.113 68.743 8 .801 3.643 72.386 9 .749 3.403 75.790 10 .677 3.075 78.865 11 .630 2.864 81.730 12 .591 2.685 84.415 13 .538 2.447 86.862 14 .525 2.388 89.251 15 .419 1.904 91.154 16 .395 1.797 92.951 17 .321 1.458 94.409 18 .316 1.435 95.843 19 .261 1.188 97.031 20 .244 1.110 98.141 21 .217 .987 99.128 22 .192 .872 100.000

(Nguồn phân tắch dữ liệu Ờ Phụ lục số 4.10)

Bảng 4.10 từ nguồn phân tắch dữ liệu co thấy các nhân tố đều cĩ giá trị Eigenvalues >1. Phương sai trắch là >50%. Vì vậy đạt yêu cầu, cho thấy 7 thành phần rút trắch thể hiện được khả năng giải thắch được 68.74 % sự thay đổi của biến phụ thuộc trong tổng thể.

Bảng 4.11 Bảng ma trận xoay Varimax

Thành phần

Biến quan sát 1 2 3 4 5 6 7 KT3: Cơ chế quản lý tài chắnh

0.78 KT4: Sự cạnh tranh

0.76 KT1: Sự phát triển 0.7 KT2: Quy mơ đơn vị

0.67 PL3: Cơ quan ban hành

0.88 PL1: Luật ngân sách 0.78 PL2: Chuẩn mực, chế độ 0.75 PL4: Mục tiêu BCTC 0.68 CT1: Sự dân chủ 0.82 CT2: Sự giám sát 0.76 CT3: Áp lực 0.72 HT3: Hệ thống kiểm sốt 0.81 HT2: Hệ thống chứng từ, tài

khoản, sổ sách và báo cáo kế tốn

0.8 HT1: Hệ thống phương tiện kỹ

thuật 0.74 NV1: Trình độ 0.83 NV3: Huấn luyện, đào tạo

0.79 NV2:Mức độ tiếp cận

QL1: Kiến thức Kế tốn 0.81 QL2: Kiến thức HTTT 0.78 QL3: Mức độ tiếp cận 0.72 VH1: Chủ nghĩa cá nhân, tham

nhũng 0.9 VH3: Sự tuân thủ chuẩn mực, đạo

đức nghề nghiệp 0.88

(Nguồn phân tắch dữ liệu Ờ Phụ lục số 4.11)

Bảng 4.11 từ nguồn phân tắch dữ liệu cho thấy 22 biến quan sát đều cĩ hệ số tải nhân tố loading factor nhỏ hơn 0.50 đật yêu cầu. Vì vậy sau khi thực hiện phương pháp rút trắch và phép quay xoay nhân tố, tác giả gom nhĩm lại các nhĩm nhân tố như sau:

- X1 gồm các biến: PL1, PL2, PL3, PL4 - X2 gồm các biến: : KT1, KT2, KT3, KT4 - X3 gồm các biến VH1, VH3 - X4 gồm các biến CT1, CT2, CT3 - X5 gồm các biến HT1, HT2, HT3 - X6 gồm các biến QL1, QL2, QL3 - X7 gồm các biến NV1, NV2, NV3

4.2.2 Kết luận phân tắch nhân tố khám phá EFA

Từ kết quả phân tắch EFA và CronbachỖs Alpha như trên, mơ hình nghiên cứu chắnh thức gồm cĩ 7 nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thơng tin kế tốn 22 biến quan sát, cụ thể như sau:

Bảng 4.12 : Kết luận các nhân tố cịn lại trong mơ hình nghiên cứu Nhân

tố

BIẾN NỘI DUNG TÊN NHĨM

NHÂN TỐ

X1

PL1 Luật ngân sách và các chắnh sách quản lý tài chắnh khu vực cơng

Mơi trường pháp lý

PL2 Chuẩn mực, chế độ kế tốn khu vực cơng

PL3 Cơ quan ban hành chuẩn mực, chế độ kế tốn khu vực cơng

PL4 Mục tiêu báo cáo tài chắnh rõ rang

X2 KT1 Tốc độ tăng trưởng của nên kinh tế của các đơn vị SNGD cơng lập

Mơi trường kinh tế

KT2 Qui mơ của các đơn vị SNGD cơng lập

KT3 Cơ chế quản lý tài chắnh tại các đơn vị SNGD cơng lập

KT4 Sự cạnh tranh giữa các đơn vị SNGD cơng lập trên địa bàn

X3 VH1 Chủ nghĩa cá nhân và tham nhũng Mơi trường văn hĩa

VH3 Sự nghiêm túc thực thi chuẩn mực và đạo đức nghề nghiệp

X4 CT1 Sự dân chủ Mơi trường chắnh trị

CT2 Sự giám sát chặt chẽ của cơ quan, đơn vị giám sát

CT3 Áp lực từ việc bắt buộc phải cung cấp thơng tin BCTC đã kiểm tốn độc lập của các đơn vị thuộc khu vực cơng.

HT1 Hệ thống phương tiện kỹ thuật Hệ thống thơng tin kế tốn của đơn vị

HT3 Hệ thống kiểm sốt

X6 QL1 Kiến thức của Nhà quản lý về Kế tốn Khả năng của nhà quản lý

QL2 Kiến thức của Nhà quản lý về HTTT kế tốn

QL3 Mức độ tiếp cận với kế tốn cơng khu vực trên thế giới

X7 NV1 Trình độ sử dụng CNTT Trình độ nhân viên kế tốn

NV2 Khả năng tiếp cận với kế tốn cơng khu vực trên thế giới

NV3 Khả năng được huấn luyện và đào tạo

Phân tắch tương quanTrước khi đi vào kiểm định mơ hình nghiên cứu bằng phân tắch

hồi quy tuyến tắnh bội, xem xét sự tương quan giữa các biến độc lập và phụ thuộc.

Bảng 4.13: Ma trận tương quan giữa các biến độc lập và phụ thuộc

(Nguồn phân tắch dữ liệu Ờ Phụ lục số 4.12)

Hệ số này luơn nằm trong khoảng từ -1 đến 1, lấy giá trị tuyệt đối, nếu từ 0.4 đến 0.6 thì tương quan trung bình , lớn hơn 0.6 là tương quan chặt chẽ và càng gần 1 thì mối quan hệ càng chặt, nếu nhỏ hơn 0.3 thì mối quan hệ là lỏng.

Cl PL KT VH CT HT QL NV Hệ số tương quan Pearson Cl 1.000 .440 .382 .321 .540 .257 .399 .205 PL .440 1.000 .133 .051 .085 .042 .131 .072 KT .382 .133 1.000 .064 .537 -.186 .134 .031 VH .321 .051 .064 1.000 .085 -.111 .307 -.123 CT .540 .085 .537 .085 1.000 -.056 .047 .097 HT .257 .042 -.186 -.111 -.056 1.000 -.018 -.103 QL .399 .131 .134 .307 .047 -.018 1.000 -.095 NV .205 .072 .031 -.123 .097 -.103 -.095 1.000

Bảng 4.13 cho thấy 7 biến độc lập cĩ hệ số tương quan cùng chiều với biến phụ thuộc với các biến độc lập .

4.3 Phân tắch hồi quy tuyến tắnh đa biến

4.3.1 Kiểm định độ phù hợp của mơ hình nghiên cứu

4.3.1.1 Đánh giá và kiểm định mức độ phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tắnh đa biến

Theo Hồng Trọng, hệ số xác định R2 được chứng minh là hàm khơng giảm theo số lượng biến độc lập trong mơ hình, càng nhiều biến độc lập thì R2 càng tăng.

Trong bài nghiên cứu này, hệ số xác định R2 được điều chỉnh để phản ánh chắnh xác hơn độ sự hợp của mơ hình hồi quy tuyến tắnh đa biến, giá trị R2 hiệu chỉnh cho biết các biến độc lập giải thắch được bao nhiêu phần trăm (%) sự biến thiện của biến phụ thuộc.

Bảng 4.14: Đánh giá mưc độ phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tắnh đa biến

Mơ hình Hệ số R Hệ số R2 Hệ số R2 điều chỉnh

Sai số chuẩn của ước lượng 1 .854a .730 .712 0

(Nguồn phân tắch dữ liệu Ờ Phụ lục số 4.13)

Bảng 4.14 từ nguồn phân tắch dữ liệu cho thấy giá trị của Hệ số R> 0.5 thể hiện mơ hình nghiên cứu mà tác giả đặt ra là phù hợp để đánh giá mối quan hệ giữa các biến độc lập và phụ thuộc.

Đồng thời bảng trên cũng cho thấy hệ số R2 cĩ gia trị 73 %, thể hiện chất lượng thơng tin kế tốn bị ảnh hưởng 73 % do 7 nhân tố là Mơi trường pháp lý, kinh tế, văn hĩa, chắnh trị, HT TTKT, Khả năng của nhà quản lý và trình độ nhân viên kế tốn.27 % cịn lại chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố khác gây ra.

Sau đĩ nghiên cứu sử dụng mơ hình ANOVA để kiểm định độ phù hợp của mơ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin trên báo cáo tài chính tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lâp trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)