CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIẾN CỨU VÀ BÀN LUẬN
4.3 Phân tắch hồi quy tuyến tắnh đa biến
4.3.1 Kiểm định độ phù hợp của mơ hình nghiên cứu
4.3.1.1 Đánh giá và kiểm định mức độ phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tắnh đa biến
Theo Hồng Trọng, hệ số xác định R2 được chứng minh là hàm khơng giảm theo số lượng biến độc lập trong mơ hình, càng nhiều biến độc lập thì R2 càng tăng.
Trong bài nghiên cứu này, hệ số xác định R2 được điều chỉnh để phản ánh chắnh xác hơn độ sự hợp của mơ hình hồi quy tuyến tắnh đa biến, giá trị R2 hiệu chỉnh cho biết các biến độc lập giải thắch được bao nhiêu phần trăm (%) sự biến thiện của biến phụ thuộc.
Bảng 4.14: Đánh giá mưc độ phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tắnh đa biến
Mơ hình Hệ số R Hệ số R2 Hệ số R2 điều chỉnh
Sai số chuẩn của ước lượng 1 .854a .730 .712 0
(Nguồn phân tắch dữ liệu Ờ Phụ lục số 4.13)
Bảng 4.14 từ nguồn phân tắch dữ liệu cho thấy giá trị của Hệ số R> 0.5 thể hiện mơ hình nghiên cứu mà tác giả đặt ra là phù hợp để đánh giá mối quan hệ giữa các biến độc lập và phụ thuộc.
Đồng thời bảng trên cũng cho thấy hệ số R2 cĩ gia trị 73 %, thể hiện chất lượng thơng tin kế tốn bị ảnh hưởng 73 % do 7 nhân tố là Mơi trường pháp lý, kinh tế, văn hĩa, chắnh trị, HT TTKT, Khả năng của nhà quản lý và trình độ nhân viên kế tốn.27 % cịn lại chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố khác gây ra.
Sau đĩ nghiên cứu sử dụng mơ hình ANOVA để kiểm định độ phù hợp của mơ hình hồi quy đa biến. Kiểm định này cho biết biến phụ thuộc CL cĩ tương quan tuyến tắnh với tất cả các biến độc lập hay khơng. Kiểm định F phải cĩ giá trị Sig nhỏ hơn 0.05 để kiểm chứng mức độ phù hợp của mơ hinh hồi quy với tổng thể.
Bảng 4.15 Kiểm định tắnh phù hợp của mơ hình hồi quy đa biến ANOVAb Mơ hình Tổng bình phương Bậc tự do Trung bình bình phương F Sig Hồi quy 15.108 7 2.158 41.325 .000a Phần dư 5.588 107 .052 Tổng 20.696 114
(Nguồn phân tắch dữ liệu Ờ Phụ lục số 4.14)
Bảng 4.15 từ nguồn phân tắch dữ liệu cho thấy giá trị Sig rất nhỏ < 0.05, cĩ nghĩa biến phụ thuộc CL cĩ mối tương quan tuyến tắnh với tất cả các biến độc lập. Mơ hình hồi quy đa biến mà nghiên cứu đặt ra là cĩ thể sử dụng được và hồn tồn thắch hợp
4.3.1.2 Kiểm định giả thuyết về ý nghĩa của các hệ số hồi quy
Nghiên cứu kiểm định các trọng số hồi quy để đo lường độ tin cậy của các biến
Bảng 4.16 Bảng kết quả trọng số hồi quy
Mơ hình
Hệ số chưa chuẩn hĩa
Hệ số
chuẩn hĩa tstat Sig.
Thống kê đa cộng tuyến Beta Sai số chuẩn Beta Hệ số Tolerance Hệ số VIF Hằng số -.193 .240 -.807 .421 PL .175 .029 .309 6.016 .000 .956 1.046 KT .081 .040 .125 2.033 .045 .667 1.500 VH .106 .023 .245 4.554 .000 .875 1.143 CT .213 .031 .410 6.812 .000 .696 1.436 HT .194 .029 .346 6.644 .000 .931 1.074 QL .149 .029 .276 5.131 .000 .875 1.143
(Nguồn phân tắch dữ liệu Ờ Phụ lục số 4.15)
Bảng 4.16 từ nguồn phân tắch dữ liệu cho thấy giá trị của tstat của tất cả các biến độc lập đều > t α/2 ( 1.6567), tất cả nhân tố đều cĩ giá trị Sig <0.05. Vì vậy 7 nhân tố trên đều cĩ tác động đến chất lượng thơng tin kế tốn.
4.3.2 Kiểm định các giả định mơ hình hồi quy đa biến
Theo Hồng trọng trong mơ hình hồi quy đa biến, để kiểm tra độ tin cậy của các ước lượng, trước hết cần phải kiểm tra 4 giả định dưới đây. Nếu như 3 gia định này bị vi phạm thì các ước lượng sẽ khơng cịn đáng tin cậy. 4 giả định cần kiểm tra:
- Phương sai của sai số (phần dư) khơng đổi - Các phần dư cĩ phân phối chuẩn
- Khơng cĩ hiện tượng tự tương quan - Khơng cĩ hiện tượng đa cộng tuyến
4.3.2.1 Kiểm định giả định phương sai của sai số khơng đổi Bảng 4.17 Bảng kiểm định giả định phương sai sai số khơng đổi
Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn N
Giá trị dự báo đã được chuẩn hĩa
-3.451 2.004 .000 1.000 115 Phần dư được chuẩn hĩa -3.694 2.874 .000 .969 115
(Nguồn phân tắch dữ liệu Ờ Phụ lục số 4.16)
4.3.2.2 Kiểm định giả định các sai số cĩ phân phối chuẩn
Nghiên cứu sử dụng Biểu đồ tuần số P-P Plot và Histogram để kiểm tra tắnh phân phối chuẩn của các phần dư.
(Nguồn phân tắch dữ liệu Ờ Phụ lục số 4.17)
Hình 4.1: Đồ thị phân tán giữa giá trị dự đốn và phần dư từ hồi quy
Đồ thị hình 4.1 từ nguồn phân tắch dữ liệu cho thấy các giá trị sai số phân tán một cách ngẫu nhiên xung quanh giá trị trung bình của phần dư trong 1 phạm vi cố định. Điều này chứng tỏ Phương sai của sai số là khơng đổi.
(Nguồn phân tắch dữ liệu Ờ Phụ lục số 4.18)
Hình 4.2 Đồ thị Histogram của sai số đã chuẩn hĩa
Đồ thị hình 4.2 từ nguồn phân tắch dữ liệu cho thấy giá trị trung binhg Mean nằm gần ngay 0. Cĩ nghĩa là giả định phân phối chuẩn của phần dư khơng bị vi phạm.
4.3.2.3 Kiểm định hiện tượng tự tương quan
Tự tương quan là sự tương quan giữa các thành phần của chuổi quan sát được sắp xếp theo thứ tự thời gian (trong các số liệu chuổi thời gian) hoặc khơng gian (số liệu chéo).
4.3.2.4 Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến (Mối tương quan giữa các biến độc lập)
Hiện tượng đa cộng tuyến theo Hồng Trọng là trạng thái các biến độc lập cĩ tương quan chặt chẽ với nhau.
Khi cĩ hiện tượng đa cộng tuyến sẽ dẫn đến các vấn đề sau: - Hạn chế giá trị của R2 (thường sẽ làm tăng)
- Làm đổi dấu các hệ số hồi quy
Kết quả của hiện tượng này sẽ làm cho nghiên cứu gặp khĩ khan trong việc xác định ảnh hưởng của từng biến độc lập đến biến phụ thuộc. Mặt khác làm cho các giá trị kiểm định thống kê cĩ khuynh hướng kém ý nghĩa hơn
Nghiên cứu sử dụng hệ số phĩng đại phương sai VIF để kiểm tra hiện tượng này. Thường nếu R2 < 0.8 và VIF của 1 biến độc lập >5 hoặc hệ số Tolerance < 0.5 thì biến độc lập đĩ khơng cĩ giá trị giải thắch sự thay đổi của biến phụ thuộc trong mơ hình đa biến.
Bảng 4.13 trình bày bên trên cho thấy hệ số VIF của tất cả các biến độc lập đều <10 cho thấy giả định về hiện tượng đa cộng tuyến là phù hợp và khơng bị vi phạm.
4.4 Kết quả nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thơng tin kế tốn tại các đơn vị sự nghiệ giáo dục trên địa bàn Thành phố Hồ Chắ Minh
Sau khi thực hiện các Phương pháp nghiên cứu thơng qua việc chạy mơ hình SPSS và các kiểm định như đã nêu, căn cứ vào bảng kết quả thơng số thống kê trong mơ hình hồi quy bội, nghiên cứu cho ra được mơ hình nghiên cứu cuối cùng đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thơng tin kế tốn tại các đơn vị SN GDCL trên địa bàn TP. Hồ Chắ Minh như sau:
CL = -1.193 + 0.213CT + 0.194HT + 0.175PL + 0.149QL + 0.106VH + 0.116NV + 0.081KT
4.5 Bàn luận về kết quả nghiên cứu của đề tài
đến luận văn. Tác giả xác định việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thơng tin kế tốn tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục cơng lập trên địa bàn TP. Hồ Chắ Minh là cần thiết cho ngành sự nghiệp giáo dục bậc cao đẳng, đại học cơng lập tỉnh nĩi riêng và cả nước nĩi chung.
Để thực hiện việc nghiên cứu tác giả đã xác định khung lý thuyết bao gồm hệ thống các văn bản pháp lý về quản lý tài chắnh cơng, chế độ kế tốn khu vực cơng, IPSASs, các quan điểm về chất lượng thơng tin kế tốn, các quan điểm về các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thơng tin kế tốn từ các đề tài nghiên cứu khác. Tác giả đã sử dụng các phương phân tắch tổng hợp, so sánh, điều tra, khảo sát, lấy ý kiến chuyên gia, thống kê mơ tả, thống kê phân tắch (sử dụng mơ hình EFA) để nghiên cứu luận văn. Mục đắch của nghiên cứu này là khám phá các thành phần ảnh hưởng đến chất lượng thơng tin kế tốn tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục tại TP. Hồ Chắ Minh, đo ường mức độ ảnh hưởng của từng thành phần này, đồng thời xem xét sự khác biệt trong đánh giá mức tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thơng tin kế ốn tại các đơn vị.
Cơng cụ hệ số tin cậy CronbachỖs Alpha và phân tắch EFA được dùng để kiểm định thang đo trong nghiên cứu định lượng chắnh thức với cỡ mẫu n= 115, tác giả đã xây dựng được 23 biến quan sát. Các thang đo này được đưa vào khảo sát trong nghiên cứu định lượng chắnh thức. Kết quả cĩ tất cả 22 biến quan sát được gom vào 7 nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thơng tin kế tốn tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục cơng lâp, đĩ là: (1) Mơi trường chắnh tri, (2) mơi trường kinh tế, (3) mơi trường văn hố, (4) mơi trường pháp lý, (5) hệ thống thơng tin kế tốn, (6) Khả năng của Nhà quản lý, (7) Trình độ nhân viên kế tốn với mơ hình hồi quy sau :
CL = -1.193 + 0.213CT + 0.194HT + 0.175PL + 0.149QL + 0.106VH + 0.116NV + 0.081KT
Kết quả khảo sát cho thấy mơi trường chắnh trị cĩ tác động mạnh nhất đến chất lượng TTKT tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục cơng lập trên địa bàn TP. Hồ Chắ Minh (Beta= 0,213).
Chất lượng thơng tin trên kế tốn khu vực cơng nĩi chung và tại các đơn vị
SNGD cơng lập TP. Hồ Chắ Minh nĩi riêng khơng chỉ phụ thuộc vào mơi trường chắnh trị mà cịn phụ thuộc rất lớn vào hệ thống thơng tin kế tốn của đơn vị. Với Beta = 0,194 cho thấy hệ thống thơng tin tác động mạnh đến chất lượng thơng tin kế tốn tại các đơn vị SNGD cơng lập TP. Hồ Chắ Minh.
Dựa vào kết quả phân tắch hồi quy, ta thấy như vậy tất cả 7 nhân tố mà tác giả đặt ra đều cĩ ảnh hưởng đến chất lượng thơng tin kế tốn tại các đơn vị nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu của luận văn ỘCác nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thơng tin kế tốn tại các đơn vị SNGD cơng lập trên địa bàn tỉnh TP. Hồ Chắ MinhỢ đã xây dựng được mơ hình đánh giá chất lượng thơng tin kế tốn cũng như các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng TTKT tại các đơn vị SNGD cơng lập trên địa bàn tỉnh TP. Hồ Chắ Minh, từ đĩ giúp các đơn vị này nhìn nhận được tầm quan trọng của chất lượng TTKT trình bày trên BCTC, thấy được các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng TTKT và từ đĩ sẽ cĩ những biện pháp ngăn ngừa, hướng tác động tắch cực vào các nhân tố này nhằm nâng cao chất lượng TTKT tại đơn vị. Tuy nhiên, để chất lượng TTKT tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục cơng lập nĩi chung và các đơn vị SNGD cơng lập trên địa bàn tỉnh TP. Hồ Chắ Minh nĩi riêng cung cấp thơng tin hữu ắch thì cần lập hội đồng biên soạn chế độ kế tốn khu vực cơng độc lập hơn với cơ quan sử dụng nguồn lực cơng, cải cách Luật Ngân sách nhà nước, xem các đơn vị cơng là đơn vị kinh tế độc lập cĩ doanh thu, chi phắ, thặng dưẦẦ, tăng cường giám sát của Quốc hội về chế độ kế tốn khu vực cơng, nâng cao trình độ chuyên gia, chuyên viên kế tốn tại các đơn vị SNGD, tăng cường vai trị cơng tác kiểm sốt nội bộ, kiểm tốn nội bộ, kiểm tốn độc lập, kiểm tốn nhà nước. Như vậy, cần phải hồn thiện 7 nhân tố nêu trên. 7 nhân tố này càng hiệu quả thì chất lượng thơng tin kế tốn sẽ càng được nâng cao.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4
Chương 4 đã cho ra kết quả nghiên cứu của đề tài thơng qua việc khảo sát, chạy mơ hình SPSS và kiểm định các thơng số thống kê. Từ đĩ xác định được 7 nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thơng tin kế tốn tại các đơn vị SN GDCL trên đìa bàn TP. Hồ Chắ Minh. Chương này cũng cho thấy được mơ hình lý thuyết mà tác giả đề ra là phù hợp và đúng với thực tiễn ở các đơn vi được nghiên cứu. Từ đĩ làm cơ sở cho các nghiên cứu về sau, cũng như là cơ sở để các đơn vị áp dụng để cải thiện chất lượng thơng tn kế tốn tại đơn vị mình.
Chương 5 cuối cùng tác giả sẽ tổng kết lại về Kết quả vả đề tài nghiên cứu, cũng như đưa ra các kiến nghị về kiến nghị hồn thiện chất lượng thơng tin kế tốn tại các đơn vị cơng, cụ thể là các đơn vị SN GDCL tại TP. Hồ Chắ Minh.
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1 Kết luận
Dựa trên việc nghiên cứu các cơng trình, mơ hình nghiên cứu trong và ngồi nước liên quan đến đề tài nghiên cứu cũng như sự thảo luận, phỏng vấn ý kiến của chuyên gia, luận văn đã xác định được 7 yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thơng tin kế tốn ảnh hưởng đến chất lượng thơng tin kế tốn tại các đơn vị SNGD cơng lập trên địa bàn TP. Hồ Chắ Minh.
Để thực hiện được nghiên cứu này, tác giả thực hiện lý thuyết nền bao gồm các ký thuyết, quan điểm về thơng tin kế tốn, chất lượng thơng tin kế tốn của chế độ kế tốn, quan điểm của quốc tế và các tài liệu nghiên cứu về đơn vị hành chắnh sự nghiệp, chất lượng thơng tin, phương pháp nghiên cứu khoa học của các tác giả và nhà nghiên cứu trước đây.
Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tắnh kết hợp với định lượng dựa trên việc kiểm định, đánh giá độ tin cậy cronbachỖs Alpha và phân tắch nhân tố khám phá EFA với số lượng mẫu là 115 mẫu, bảng câu hỏi khảo sát bao gồm 7 nhân tố - tương ứng với 7 biến độc lập và 22 biến quan sát. Cụ thể như sau: (1) Mơi trường pháp lý gồm các biến: PL1, PL2, PL3, PL4 lần lượt cĩ nội dung là: Luật ngân sách và các chắnh sách quản lý tài chắnh khu vực cơng; Chuẩn mực, chế độ kế tốn khu vực cơng; Cơ quan ban hành chuẩn mực, chế độ kế tốn khu vực cơng; mục tiêu báo cáo tài chắnh rõ ràng.
(2) Mơi trường kinh tế gồm các biến: : KT1, KT2, KT3, KT4 lần lượt cĩ nội dung là: Tốc độ tăng trưởng của nên kinh tế của các đơn vị SNGD cơng lập; Qui mơ của các đơn vị SNGD cơng lập; Cơ chế quản lý tài chắnh tại các đơn vị SNGD cơng lập; Sự cạnh tranh giữa các đơn vị SNGD cơng lập trên địa bàn.
(3) Mơi trường văn hĩa gồm các biến VH1, VH3 lần lượt cĩ nội dung là: Chủ nghĩa cá nhân và tham nhũng; sự nghiêm túc thực thi chuẩn mực và đạo đức nghề nghiệp.
buộc phải cung cấp thơng tin BCTC đã kiểm tốn độc lập của các đơn vị thuộc khu vực cơng.
(5) Hệ thống thơng tin kế tốn của đơn vị gồm các biến HT1, HT2, HT3 lần lượt cĩ nội dung là Hệ thống phương tiện kỹ thuật, Hệ thống chứng từ, tài khoản, sổ sách và báo cáo kế tốn, Hệ thống kiểm sốt.
(6) Khả năng của nhà quản lý gồm các biến QL1, QL2, QL3 lần lượt cĩ nội dung là Kiến thức của Nhà quản lý về Kế tốn, Kiến thức của Nhà quản lý về HTTT kế tốn, Mức độ tiếp cận với kế tốn cơng khu vực trên thế giới.
(7) Trình độ nhân viên kế tốn gồm các biến NV1, NV2, NV3 lần lượt cĩ nội dung là Trình độ sử dụng CNTT, Khả năng tiếp cận với kế tốn cơng khu vực trên thế giới, Khả năng được huấn luyện và đào tạo.
Kết quả nghiên cứu sau khi khảo sát và chạy mơ hình SPSS cho thấy cả 7 nhân tố mà tác giả đề xuất đều cĩ ảnh hưởng đến chất lượng thơng tin kế tốn tại các đơn vị SNGD cơng lập trên địa bàn TP.Hồ Chắ Minh. Sự phụ thuộc đĩ được thể hiện qua mơ hình hồi quy tuyến tắnh:
CL = -1.193 + 0.213CT + 0.194HT + 0.175PL + 0.149QL + 0.106VH + 0.116NV + 0.081KT
Dựa vào kết quả phân tắch hồi quy, ta thấy như vậy tất cả 7 nhân tố mà tác giả đặt