Mẫu n = 313 Tần số
xuất hiện Tỉ lệ %
Cặp “Thương hiệu – Đại sứ
thương hiệu” được lựa chọn
Yamaha – Minh Hằng 87 27.8
Yamaha – Chi Pu 58 18.5
Honda – Noo Phước Thịnh 132 42.2
Honda – Đơng Nhi 36 11.5
Nhĩm tuổi Dưới 18 4 1.3 Từ 18 đến 25 279 89.1 Từ 26 đến 35 30 9.6 Trên 35 0 0 Giới tính Nam 132 42.2 Nữ 181 57.8 Thu nhập Dưới 5 triệu/tháng 260 83.1 Từ 5 – 10 triệu/tháng 43 13.7 Từ 11 – 20 triệu/tháng 5 1.6 Trên 20 triệu/tháng 5 1.6 Nghề nghiệp
Học sinh, sinh viên 274 87.5
Nhân viên văn phịng 39 12.5
Kết quả thống kê cho thấy đa số đáp viên là sinh viên (87.5%) cĩ độ tuổi từ 18 – 25 (89.1%) và cĩ thu nhập dưới 5 triệu đồng/tháng (83.1%). Bên cạnh đĩ, tỉ lệ nam và nữ của các đáp viên khá tương đồng nhau (lần lượt là 42.2% và 57.8%). Đồng thời kết quả cũng cho thấy cĩ 53.7% lựa chon thương hiệu Honda và 46.3% lựa chọn Yamaha. Theo đĩ, Honda chiếm tỉ lệ lựa chọn cao hơn so với Yamaha, điều này khá hợp lý so với thực tế thị phần của các thương hiệu xe máy này tại Việt Nam (Theo báo cáo của Hiệp hội các nhà sản xuất xe máy Việt Nam (VAMM), trong năm 2015, doanh số bán hàng của VAMM đạt hơn 2.8 triệu chiếc, trong đĩ Honda chiếm 69.88% thị phần, theo sau đĩ là Yamaha với 25.3%).
4.2. Kiểm định thang đo:
Kiểm định thang đo để đánh giá tính nhất quán nội tại của các khái niệm nghiên cứu. Đầu tiên, kiểm định sơ bộ thang đo thơng qua hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA. Sau đĩ, sử dụng phân tích nhân tố khẳng định CFA để kiểm định khẳng định lại thang đo.
4.2.1. Kiểm định sơ bộ thang đo:
4.2.1.1. Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha:
Ở bước này, để đánh giá độ tin cậy của thang đo, tác giả sử dụng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha. Tác giả tiến hành kiểm định từng thành phần bao gồm: sự đáng tin, chuyên mơn, sự hấp dẫn, nhận biết thương hiệu, liên tưởng thương hiệu, chất lượng cảm nhận và trung thành thương hiệu. Để tính Cronbach’s Alpha cho thang đo của một thành phần thì thang đo đĩ phải cĩ ít nhất 3 biến quan sát, nếu số biến quan sát nhỏ hơn thì hệ số này khơng cĩ ý nghĩa. Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha cho các thành phần được thể hiện chi tiết trong Phụ lục 8, đồng thời được tĩm tắt trong Bảng 4.2.
Theo tiêu chí nếu Cronbach’s Alpha ≥ .6 là thang đo được chấp nhận về mặt độ tin cậy (Nunnally & Bernstein, 1994, trích Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) và nếu biến đo lường cĩ hệ số tương quan với biến tổng hiệu chỉnh
(Corrected Item – Total Correlation) >.4 thì biến đĩ đạt yêu cầu. Kết quả sau khi phân tích được thể hiện cho thấy, hệ số Cronbach’s Alpha của các thang đo và các biến quan sát đều được chấp nhận về độ tin cậy đủ điều kiện để tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA trong bước tiếp theo.