Kết quả phân tích nhân tố khẳng định thang đo của biến phụ thuộc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của người chứng thực nổi tiếng đến giá trị thương hiệu dựa vào khách hàng tại thành phố hồ chí minh (Trang 74 - 77)

Khái niệm Biến quan sát Thành phần/

Trọng số chuẩn hĩa Phƣơng sai trích Độ tin cậy tổng hợp

Giá trị thương hiệu dựa vào khách hàng Nhận biết thương hiệu .508 .544 .822 Liên tưởng thương hiệu .849 Chất lượng cảm nhận .797 Trung thành thương hiệu .749 Nhận biết thương hiệu

(AWA)

AWA1 .612

.492 .742

AWA2 .687

AWA3 .793

Liên tưởng thương hiệu (ASS) ASS1 .774 .657 .851 ASS2 .868 ASS3 .787 Chất lượng cảm nhận (QUA) QUA1 .779 .651 .882 QUA2 .839 QUA3 .816 QUA4 .792

Trung thành thương hiệu (LOY)

LOY1 .649

.525 .767

LOY2 .800

LOY3 .716

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả.

 Tính đơn hướng:

Mơ hình đo lường phù hợp với dữ liệu thị trường và khơng cĩ tương tác giữa các sai số đo lường nên nĩ đạt được tính đơn hướng (Steenkamp & Van Trijp, 1991).

 Giá trị phân biệt:

Hệ số tương quan giữa các khái niệm và biến quan sát trong mơ hình đo lường đều đạt giá trị bé hơn .9 (Thể hiện trong Bảng 4.7). Từ đĩ, ta cĩ thể kết luận các thành phần và biến quan sát trong mơ hình đo lường này đạt giá trị phân biệt cần thiết (Hair & ctg, 1998).

Tĩm lại, kết quả kiểm định mơ hình đo lường này cho ta kết quả như sau: khái niệm “Giá trị thương hiệu dựa vào khách hàng” là một khái niệm bậc 2 được đo lường thơng qua 4 thành phần:

- Thành phần thứ nhất gồm 3 biến quan sát (AWA1, AWA2, AWA3) vẫn giữ nguyên nội dung thể hiện và số biến quan sát so với kết quả kiểm định EFA nên ta vẫn gọi thành phần này là “Nhận biết thương hiệu”.

- Thành phần thứ hai gồm 3 biến quan sát (ASS1, ASS2, ASS3) thể hiện nội dung và cĩ số biến quan sát khơng thay đổi so với kết quả kiểm định EFA, thành phần này tiếp tục được gọi là “Liên tưởng thương hiệu”.

- Thành phần thứ ba gồm 4 biến quan sát (QUA1, QUA2, QUA3, QUA4) khơng cĩ sự thay đổi nội dung và số biến quan sát trong thành phần này so với kết quả kiểm định EFA, nên vẫn được gọi là “Chất lượng cảm nhận”. - Thành phần thứ tư gồm 3 biến quan sát (LOY1, LOY2, LOY3), giữ nguyên

nội dung và số lượng biến quan sát so với kết quả kiểm định EFA, tiếp tục đặt tên thành phần này là “Trung thành thương hiệu”.

4.2.2.3. Kiểm định CFA cho mơ hình tới hạn:

Tiến hành kiểm định khẳng định thang đo CFA cho tất cả các khái niệm trong mơ hình nghiên cứu, gồm: (1) Thang đo biến độc lập (Độ tin cậy của người chứng thực nổi tiếng) với 11 biến quan sát cho 3 thành phần (Sự đáng tin; Chuyên mơn; và Sự hấp dẫn); (2) Thang đo biến phụ thuộc (Giá trị thương hiệu dựa vào khách hàng) với 13 biến quan sát cho 4 thành phần (Nhận biết thương hiệu; Liên tưởng thương hiệu; Chất lượng cảm nhận; và Trung thành thương hiệu). Kết quả kiểm định CFA chi tiết được thể hiện trong Phụ lục 14.

 Mức độ phù hợp của mơ hình:

Kết quả kiểm định CFA của thang đo các khái niệm trong mơ hình nghiên cứu cho thấy mơ hình phù hợp với dữ liệu nghiên cứu (Hình 4.3). Cụ thể: Hệ số chi-bình phương/df = 2.316 < 3 (Carmines & McIver, 1981); GFI = .864 > .8; TLI = .890 >

.8 (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2008); CFI = .903 >.9 (Hair & ctg, 1998); RMSEA = .065 < .08 (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009).

 Độ tin cậy:

Kết quả trong Bảng 4.8 cho thấy, các thành phần và biến quan sát trong mơ hình đều cĩ trọng số đã chuẩn hĩa (Standardized estimates) > .5, Hệ số tin cậy tổng hợp (Composite reliability) ≥ .5; phương sai trích (Variance extracted) của các khái niệm và thành phần vẫn nằm trong giá trị cĩ thể chấp nhận được (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009) và vẫn đạt giá trị về nội dung. Như vậy, thang đo các khái niệm và thành phần trong mơ hình tới hạn đạt tiêu chuẩn về độ tin cậy.

Hình 4.3. Kết quả kiểm định CFA của mơ hình tới hạn Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả. Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả. .

 Giá trị hội tụ:

Từ kết quả kiểm định CFA cho thấy, các trọng số đã chuẩn hĩa (Standardized estimates) đều lớn hơn .5 và các trọng số chưa chuẩn hĩa (Unstandardized estimates) đều cĩ ý nghĩa thống kê (p < .05). Vì vậy các khái niệm, biến quan sát trong mơ hình nghiên cứu đều đạt được giá trị hội tụ (Gerbring & Anderson, 1988).

 Tính đơn hướng:

Theo Steenkamp & Van Trijp (1991), mơ hình đo lường phù hợp với dữ liệu thị trường và khơng cĩ tương tác giữa các sai số đo lường nên nĩ đạt được tính đơn hướng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của người chứng thực nổi tiếng đến giá trị thương hiệu dựa vào khách hàng tại thành phố hồ chí minh (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)