Mơ hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của các chỉ số tài chính đến khả năng sinh lợi của hệ thống ngân hàng khu vực châu á – thái bình dương (Trang 40 - 43)

Để giải quyết những vấn đề nghiên cứu đặt ra, tơi sử dụng phương pháp phân tích hồi quy trên dữ liệu kiểu bảng (Panel Data Regression Analysis), nơi các quốc gia khác nhau được xem xét nghiên cứu cùng nhau như một thực thể chứ không phải tách ra từng đơn vị. Ngay cả khi không xác định được sự khác biệt giữa các quốc gia thì vẫn có các thơng tin chung về các chỉ số tài chínhtrong hệ thống ngân hàng.

Bài viết nghiên cứu ảnh hưởng của các chỉ số tài chính đến lợi nhuận của hệ thống ngân hàng, sử dụng mơ hình tác động cố định được đề xuất bởi Claudiu Tiberiu Albulescu (2014). Tôi sử dụng hai chỉ số khác nhau để ước tính lợi nhuận ngành ngân hàng, cụ thể là doanh thu trên tài sản (ROA) và doanh thu trên vốn chủ sở hữu (ROE). Mơ hình được đề xuất:

it i it i it         0 Trong đó:

Yit là biến phụ thuộc. Trong bài nghiên cứu này tác giả sử dụng ROA, ROE để đo lường khả năng sinh lời của hệ thống ngân hàng.

0

 là chặn (tức giá trị lúc Xi=0) hay mức độ tác động của các yếu tố khác ngồi các yếu tố trong mơ hình

i

 là hệ số

Xit đại diện cho các biến số độc lập

i

 đại diện cho tất cả các đặc tính ổn định của các quốc gia

it

 là sai số

Với t = 2003, ..., 2015; i là hệ thống ngân hàng quốc gia i trong khu vực Mơ hình nghiên cứu được viết lại cụ thể như sau:

Mơ hình nghiên cứu 1:

ROAit = β0 + β1 NPLGLit + β2 RCRWAit + β3 LATAit + β4 NIEGIit + β5 IMGIit + αi+ εit

Mơ hình nghiên cứu 2:

ROEit = β0 + β1 NPLGLit + β2 RCRWAit + β3 LATAit + β4 NIEGIit + β5 IMGIit + αi+ εit

Với β0: hệ số hồi quy, β1,β2,…, β5: cho biết mức độ ảnh hưởng của từng biến độc lập lên biến phụ thuộc trong mơ hình hồi qui.

Trong đó các biến được mơ tả chi tiết trong bảng 4.1

Bảng 4.1: Mơ tả các biến trong mơ hình hồi quy

STT Biến Cách đo lƣờng Kỳ vọng Một số nghiên cứu đã sử dụng

Biến phụ thuộc

1 ROA Doanh thu/Tổng tài sản

Bourke, P. (1989), Bogdan Căpraru & Iulian Ihnatov

2 ROE Doanh thu/Vốn chủ sở hữu (2015), Claudiu Tiberiu Albulescu (2015) Biến độc lập 1 NPLGL Nợ xấu/Tổng dư nợ (-)

(-) Bogdan Căpraru & Iulian Ihnatov (2015), Claudiu Tiberiu Albulescu (2015)

2 RCRWA

Tỷ lệ vốn pháp định/điều lệ so với tài sản điều chỉnh theo trọng số rủi ro

(+/-)

(+) Bourke, P. (1989), Ben Nacour (2003), Pasiouras & Kosmidou (2007), Claudiu Tiberiu Albulescu (2015) (-)Athanasoglou et al (2008), Dietrich & Wanzenried (2009), Admad & ctg (2012) 3 LATA Tài sản thanh khoản/Tổng tài sản (+/-) (+) Bourke, P. (1989), Fadzlan Sufian (2011), Claudiu Tiberiu Albulescu (2015)

(+/-) Pasiouras & Kosmidou (2007)

4 NIEGI Chi phí ngồi trả

lãi/Tổng thu nhập (+/-)

(-) Bourke, P. (1989), Claudiu Tiberiu Albulescu (2015) (+) Molyneux & Thornton (1992), Ben Nacour (2003)

5 IMGI

Thu nhập ròng từ lãi so với tổng thu nhập

(+)

(+) Bourke, P. (1989), Ben Nacour (2003), Claudiu Tiberiu Albulescu (2015)

Ghi chú: (+), (-), (N) lần lượt là tác động cùng chiều, tác động ngược chiều và không tác động.

Số liệu về các biến ROA, ROE, tỷ lệ vốn pháp định/điều lệ so với tài sản điều chỉnh theo trọng số rủi ro, tài sản thanh khoản/tổng tài sản, chi phí ngồi trả lãi/tổng thu nhập, thu nhập ròng từ lãi so với tổng thu nhập được lấy từ dữ liệu của IMF. Chỉ có số liệu về nợ xấu/tổng dư nợ được lấy từ dữ liệu của World Bank (WB).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của các chỉ số tài chính đến khả năng sinh lợi của hệ thống ngân hàng khu vực châu á – thái bình dương (Trang 40 - 43)