.Tổng quan về BIDV Đồng Nai

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của BIDV đồng nai (Trang 36)

2.1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển:

BIDV Đồng Nai đƣợc thành lập ngày 26/04/1977. Trải qua 35 năm hình thành và phát triển, đến nay BIDV Đồng Nai đã trở thành chi nhánh ngân hàng quy mơ tƣơng đối lớn, hoạt động có hiệu quả trong hệ thống BIDV và trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Trong giai đoạn đầu thành lập đến năm 1990, BIDV Đồng Nai với nhiệm vụ ban đầu là thực hiện các hoạt động cấp phát vốn ngân sách nhà nƣớc cho các cơng trình trọng điểm của tỉnh nhƣ: cơng trình thuỷ điện Trị An, thuỷ lợi Sông Mây, nhà máy đƣờng La Ngà, Công ty Giấy Tân Mai, Công ty cao su Đồng Nai, hạ tầng khu cơng nghiệp Biên Hồ 1, Biên Hồ 2, công ty thuốc lá Đồng Nai…

Từ tháng 11/1990, BIDV Đồng Nai chính thức đi vào hoạt động với chức năng đầy đủ của một NHTM là huy động vốn, cho vay và cung ứng dịch vụ thanh tốn. Trong giai đoạn này, nhiều cơng trình lớn đã đƣợc BIDV Đồng Nai cho vay vốn nhƣ: hạ tầng khu công nghiệp Nhơn trạch 1, 2, 3, 5; khu công nghiệp Mỹ Xuân A, thuỷ điện Srok Phu Miêng, thuỷ điện BOT Bảo Lộc, cầu Hoá An, đƣờng cao tốc quốc lộ 51… Nền khách hàng của BIDV từ đó bao gồm đầy đủ các thành phần kinh tế từ doanh nghiệp nhà nƣớc, công ty cổ phần, hộ gia đình và tƣ nhân cá thể…

Qua quá trình dài xây dựng và trƣởng thành, với sự cố gắng nổ lực của Ban giám đốc cùng toàn thể cán bộ cơng nhân viên, BIDV Đồng Nai đã có những thành quả đáng ghi nhận với 2 lần đƣợc nhận Huân chƣơng lao động hạng III; 7 năm liền (2007 – 2011) hoàn thành xuất sắc kế hoạch kinh doanh trong hệ thống BIDV. Đặc biệt, năm 2008, 1 năm sau khi Việt Nam gia nhập WTO, BIDV Đồng Nai đã đạt Cúp Vàng về hội nhập kinh tế Quốc Tế do Ủy Ban Quốc Gia về hợp tác kinh tế quốc tế trao tặng. Ghi nhận những đóng góp của BIDV Đồng Nai trên địa bàn tỉnh trong suốt thời gian qua, đến tháng 9/2012 BIDV Đồng Nai vinh dự đƣợc Chủ tịch nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tặng Huân chƣơng lao động hạng Nhì.

Nằm nhỏ gọn trong diện tích 1.500 m2 tại địa chỉ số 7 Hoàng Minh Châu, Phƣờng Hịa Bình, TP Biên Hồ, tỉnh Đồng Nai. Trụ sở BIDV Đồng Nai đƣợc xây dựng từ năm 1990, tọa lạc trên con đƣờng phụ lƣu, khuất, hẹp; mật độ xe cộ qua lại thấp, khả năng thu hút ngƣời đi đƣờng kém - một địa thế bất lợi so các đối thủ nên khả năng cạnh tranh bị sụt giảm đáng kể (cơ sở vật chất khiêm tốn, lại khơng có địa điểm thuận lợi).

Tính đến hết 31/12/2015, BIDV Đồng Nai có 06 phịng giao dịch trong đó có 05 phịng giao dịch trong nội ơ thành phố Biên Hồ (Phịng Giao dịch Thanh Bình, Phịng Giao dịch Biên Hùng, Phòng Giao Dịch Đồng Khởi, Phòng Giao dịch Tam Hiệp, Phịng Giao dịch Tân Hồ), 01 phòng Giao dịch ở thị xã Long Khánh (cách Thành phố Biên Hòa 60 km).

2.1.2.3. Cơ cấu tổ chức:

BIDV Đồng Nai đƣợc tổ chức theo mơ hình cơ cấu trực tuyến - chức năng. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của BIDV Đồng Nai nhƣ sau:

Phòng: + Tổ chức hành chính + Tài chính kế tốn + Kế hoạch tổng hợp Phòng: + Quản lý rủi ro Phịng: + Quản trị tín dụng + Quản lý và dịch vụ kho quỹ + Giao dịch khách hàng Phòng: + Quan hệ khách hàng cá nhân + Quan hệ khách hàng doanh nghiệp 1, 2 Các phịng giao dịch: Thanh Bình, Đồng Khởi, Biên Hùng, Tam Hiệp, Tân Hòa, Long Khánh KHỐI TÁC NGHIỆP KHỐI QUẢN LÝ RỦI RO KHỐI QUAN HỆ KHÁCH HÀNG KHỐI QUẢN LÝ NỘI BỘ KHỐI ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC

2.1.2.4. Sản phẩm, dịch vụ:

BIDV Đồng Nai hiện đang cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng truyền thống và hiện đại, đƣợc chia thành các nhóm sản phẩm, dịch vụ sau:

- Nhóm sản phẩm huy động vốn: BIDV Đồng Nai cung cấp các sản phẩm

huy động vốn đa dạng cho các định chế tài chính, tổ chức và cộng đồng dân cƣ với các kỳ hạn linh hoạt từ ngắn hạn đến dài hạn bằng VND và ngoại tệ. Các sản phẩm huy động vốn của BIDV Đồng Nai đƣợc phân nhóm theo từng đối tƣợng khác hàng và hiện nay đang cung cấp trên 14 dịng sản phẩm, trong đó có những dịng sản phẩm đƣợc khách hàng ƣa chuộng nhiều nhất vẫn là: tiết kiệm linh hoạt, đầu tƣ tiền gửi tự động cho khách hàng là tổ chức, tiền gửi thặng dƣ, tiền gửi tiết kiệm dự thƣởng, tiết kiệm năng động, tiết kiệm tích luỹ bảo an và tiết kiệm dành cho trẻ em với tên gọi “lớn lên cùng yêu thƣơng”.

- Nhóm sản phẩm tín dụng: sản phẩm tín dụng của BIDV Đồng Nai rất đa

dạng và phong phú đƣợc thiết kế nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu vay vốn của khách hàng nhƣ cho vay vốn đầu tƣ tài sản cố định (trụ sở, nhà xƣởng, dây truyền công nghệ…), cho vay vốn lƣu động phục vụ sản xuất kinh doanh, cầm cố, chiết khấu giấy tờ có giá. Đối tƣợng nhóm khách hàng mà BIDV Đồng Nai đang hƣớng tới là các tập đồn, tổng cơng ty, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu, hoạt động cho vay bán lẻ… Một cơng cụ quan trọng giúp cho hoạt động tín dụng của BIDV Đồng Nai trong việc lựa chọn đúng khách hàng vay đó là chƣơng trình xếp hạng tín dụng nội bộ của BIDV (xếp hạng về độ tín nhiệm và năng lực tài chính của khách hàng là doanh nghiệp thông qua chấm điểm các chỉ tiêu tài chính và chỉ tiêu phi tài chính).

- Nhóm sản phẩm dịch vụ, thanh tốn: BIDV Đồng Nai cung cấp đầy đủ các

dịch vụ ngân hàng truyền thống và hiện đại nhƣ dịch vụ thanh toán trong nƣớc, thanh toán quốc tế, bảo lãnh, thanh toán hoá đơn, trả lƣơng tự động, Thẻ ATM, POS, Thẻ tín dụng, ngân hàng điện tử…

2.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của BIDV Đồng Nai: 2.2.1. Các yếu tố bên ngoài: 2.2.1. Các yếu tố bên ngồi:

2.2.1.1. Các yếu tố vĩ mơ:

a..Yếu tố Chính trị, pháp luật, chính phủ:

Tình hình chính trị xã hội Việt Nam tƣơng đối ổn định trong những năm vừa qua, tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế phát triển. Trong những tháng đầu năm 2016, đã diễn ra một loạt các thay đổi nhân sự quan trong trong bộ máy chính quyền hứa hẹn sẽ mang đến những sự phát triển mới nền kinh tế Việt Nam.

Trong năm 2014 - 2015 nhiều bộ luật quan trọng liên quan đến môi trƣờng đầu tƣ và kinh doanh nhƣ: Luật doanh nghiệp sửa đổi, Luật đầu tƣ sửa đổi và một loạt các luật khác, nhìn chung các bộ luật này đều thay đổi theo hƣớng tích cực tạo ra mơi trƣờng kinh doanh thơng thống.

Ngoài ra, NHNN đã ban hành một loạt các quy định để nâng cao chất lƣợng tín dụng, hạn chế rủi ro trong hệ thống ngân hàng nhƣ là: Thông tƣ số 02/2013/TT- NHNN ngày 21/01/2013, Thông tƣ số 09/2014/TT-NHNN về việc áp dụng các biện pháp phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro; Thông tƣ số 30/2014/TT-NHNN ngày 06/11/2014 về việc hạn chế ủy thác cấp tín dụng; Thơng tƣ số 36/2014/TT- NHNN ngày 20/11/2014 quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng. Các thơng tƣ này theo hƣớng siết chặt việc phân loại các nhóm nợ, trích lập dự phịng rủi ro của các ngân hàng, đảm bảo hệ số an toàn vốn tối thiểu.

Trong việc quản lý điều hành, NHNN đã thực thi nhiều biện pháp điều hành chính sách tiền tệ nhằm đảm bảo an toàn hoạt động trong hệ ngân hàng, hạn chế lạm phát, đẩy mạnh tăng trƣởng kinh tế… Đó là cơ sở để tạo ra mơi trƣờng kinh doanh ổn định cho các NHTM trong thời gian tới. Cụ thể, trong năm 2016 NHNN đã có kế hoạch giảm tiếp lãi suất cho vay trung dài hạn từ 0.5 -1%/năm, tổng phƣơng tiện thanh tốn tăng khoảng 16-18%, định hƣớng tín dụng tăng 18-20% (Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2016).

Năm 2015, GDP Việt Nam tăng trƣởng 6.5%, cao hơn so với năm 2014: 5.98% (Tổng cục thống kê Việt Nam, 2016) và đề ra mục tiêu tăng trƣởng GDP năm 2016 là 6.7%.

Đồng Nai là địa bàn trọng điểm phía Nam, tốc độ tăng trƣởng kinh tế xã hội vào top 5 của cả nƣớc, giao thơng thuận lợi tạo điều kiện thu hút làn sóng nhập cƣ từ nơi khác, tốc độ tăng trƣởng GDP ổn định, nguồn vốn FDI đổ vào địa phƣơng tăng nhanh, GDP/đầu ngƣời liên tục tăng ở mức cao, sức mua của ngƣời dân tăng mạnh so với tốc độ tăng GDP của tỉnh. Là tỉnh có nhiều khu công nghiệp nhất cả nƣớc, nhiều doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau, nhu cầu vay vốn phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu dùng rất cao.

Trong bối cảnh nền kinh tế cả nƣớc tăng trƣởng chậm thì các chỉ số kinh tế đều tăng trƣởng khá tốt, trong năm 2015 GDP tăng 11.75% so với cùng kỳ, tổng vốn huy động trên địa bàn ƣớc đạt 131.757 tỷ đồng, tăng 20% so với cuối năm 2014. Tổng dƣ nợ cho vay ƣớc đạt 107.373 tỷ đồng, tăng 17,53% so với cuối năm 2014. Dự ƣớc kim ngạch xuất khẩu năm 2015 là 14.746,7 triệu USD, tăng 11,5% so với cùng kỳ, đạt kế hoạch; kim ngạch nhập khẩu đạt 13.557,8 triệu USD, tăng 7,6%. Có trên 2600 doanh nghiệp mới đƣợc thành lập. Ƣớc năm 2015 thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài – FDI đạt 2,3 tỷ USD, vốn giải ngân đạt 1,2 tỷ USD, vƣợt kế hoạch năm; thu hút đầu tƣ trong nƣớc đạt 9.300 tỷ đồng, vƣợt kế hoạch năm (Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai, 2016).

Đây là những tín hiệu đáng mừng cho thấy sự tăng trƣởng của nền kinh tế tỉnh Đồng Nai, cho thấy tiềm năng phát triển của hệ thống các NHTM trên địa bàn còn rất lớn. Ngồi ra mơi trƣờng lãi suất cho vay đã ở mức thấp nhất trong những năm vừa qua kể từ những lúc đỉnh điểm năm 2010 - 2011, đây là một yếu tố tích cực cho các doanh nghiệp, cá nhân mạnh dạn vay vốn để đầu tƣ sản xuất kinh doanh, mua sắm tiêu dùng, đầu tƣ.

c. Yếu tố công nghệ và kỹ thuật:

Hệ thống ngân hàng Việt nam trong những năm gần đây ra sức đầu tƣ vào công nghệ để tạo sự khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh cùng ngành: hệ thống

giao dịch qua Internet, hệ thống thanh toán quốc tế hiện đại SWIFT thanh tốn tồn cầu, hệ thống ATM cho phép rút tiền liên ngân hàng và phục vụ 24/7…

Phần lớn các NHTM trong đó có BIDV đã ứng dụng hệ thống Corebanking (hệ thống quản trị ngân hàng tập trung). Công nghệ này đã giúp các ngân hàng nâng cao đáng kể hiệu quả của hoạt động nội bộ ngân hàng nhƣ quản trị rủi ro, kế toán thanh toán, quản trị rủi ro, đánh giá xếp hạng tín dụng khách hàng... Nhờ có hệ thống Core banking, các dữ liệu trong hoạt động của ngân hàng đƣợc nối mạng trực tuyến giữa Trụ sở chính với Chi nhánh đảm bảo kiểm sốt, phát hiện kịp thời các vấn đề phát sinh trong hoạt động. Hệ thống Core banking thƣờng xuyên đƣợc nâng cấp để giúp các ngân hàng hiện đại hóa hệ thống thanh tốn, đa dạng hóa hình thức huy động vốn, cho vay, với những sản phẩm tiện ích ngân hàng hiện đại, cung ứng cho doanh nghiệp và dân cƣ, mở rộng các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt và thanh toán qua ngân hàng.

d. Yếu tố tự nhiên, văn hóa, xã hội:

Tỉnh Đồng Nai nằm ở vị trí trung tâm Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, là vùng kinh tế phát triển năng động nhất Việt nam. Tỉnh Đồng Nai có 11 đơn vị hành chính với 171 đơn vị xã, phƣờng, thị trấn. Gồm thành phố Biên Hịa là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của tỉnh, thị xã Long Khánh và 9 huyện là Long Thành, Nhơn Trạch, Vĩnh Cửu, Trảng Bom, Thống Nhất, Định Quán, Tân Phú, Cẩm Mỹ, Xuân Lộc. Diện tích tự nhiên Đồng Nai 5.907,1 km2, dân số khoảng 2,73 triệu ngƣời, trong đó: Dân số khu vực thành thị 33,23%, khu vực nông thơn 66,73%; tồn tỉnh Đồng Nai có 30 khu cơng nghiệp lớn nhỏ với tổng diện tích 9.572 ha. (Cục thống kê tỉnh Đồng Nai, 2014).

Trung tâm và lân cận trung tâm thành phố Biên Hồ có 04 khu cơng nghiệp phát triển mạnh là Khu công nghiệp Biên Hoà 1 (335 ha), khu công nghiệp Biên Hồ 2 (365 ha), khu cơng nghiệp Amata (494 ha), khu công nghiệp Loteco (100 ha), khu công nghiệp Hố Nai (497 ha) thu hút khoảng hơn 1.000 doanh nghiệp, nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc đến thuê đất xây dựng nhà máy. Các khách hàng hoạt động trong khu công nghiệp chủ yếu là các doanh hoạt động trong lĩnh vực sản xuất công

nghiệp nhƣ ngành may mặc, hoá chất, sản xuất vật liệu xây dựng, linh kiện điện tử…Bên canh đó, Đồng Nai có tháp dân số trẻ, dân số trong độ tuổi lao động 67,02% (Khoảng 1,829 triệu lao động), lực lƣợng lao động có trình độ văn hố khá, quen với tác phong công nghiệp, cần cù và cầu tiến. Tỷ lệ lao động đƣợc đào tạo trên tổng số lao động đang làm việc khoảng 58%, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề là 44% (Cục thống kê tỉnh Đồng Nai, 2014). Đồng Nai là tỉnh tập trung nhiều khu công nghiệp dẫn đến lƣợng dân cƣ tập trung về địa bàn tỉnh để định cƣ và tìm kiếm cơng ăn việc làm lớn. Đây là cơ hội để BIDV có thể gia tăng số lƣợng khách hàng doanh nghiệp, tăng các dịch vụ ngân hàng và phát triển ngân hàng bán lẻ.

Hƣởng ứng đề án thanh tốn khơng dùng tiền mặt theo chủ trƣơng của Thủ tƣớng chính phủ, hiện nay đa số các cơng ty trên địa bàn tỉnh đều thanh toán qua lƣơng qua thẻ ATM, điều này giúp tạo thói quen tiêu dùng khơng dùng tiền mặt cho ngƣời dân hƣớng họ đến việc sử dụng các sản phẩm thanh toán hiện đại qua ngân hàng nhƣ: Internet Banking, Mobile Banking, ví điện tử…

2.2.1.2. Các yếu tố vi mô:

a. Sự cạnh tranh giữa các đối thủ trong ngành:

Hiện nay trên địa bàn tỉnh Đồng Nai có 53 chi nhánh tổ chức tín dụng và 32 quỹ tín dụng nhân dân cơ sở đang hoạt động với gần 300 Phòng giao dịch (Ngân hàng nhà nƣớc tỉnh Đồng Nai, 2015). Điều này cho thấy địa bàn tỉnh Đồng Nai có sự cạnh tranh gay gắt giữa các NHTM về thị phần nhƣ là: mạng lƣới giao dịch, tín dụng, huy động vốn, chính sách khách hàng, thƣơng hiệu....

Bảng 2.1:Tình hình hoạt động của một số ngân hàng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai tại thời điểm 31/12/2015

ĐVT: tỷ đồng

Chỉ tiêu BIDV Đồng Nai

Agribank

Đồng Nai Vietcombank Đồng Nai Vietinbank Đồng Nai k Đồng Nai Sacomban

ACB Đồng Nai Số lƣợng PGD trực thuộc 6 17 8 9 9 9 Tổng huy động vốn 6,156 20,384 8,943 8,861 6,787 3,390 Tổng Dƣ nợ 5,366 10,073 8,919 12,671 4,023 5,550

Lợi nhuận trƣớc thuế 140 431 444 -718 234 117

Qua số liệu ở bảng 2.1 cho thấy các Ngân hàng TMCP quốc doanh đều có quy mơ hoạt động lớn, chiếm thị phần lớn trên địa bàn: Tuy quy mô huy động cũng nhƣ cho vay của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chi nhánh Đồng Nai (Agribank Đồng Nai) đứng đầu nhƣng lợi nhuận lại đứng thứ 2 sau Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam Chi nhánh Đồng Nai (Vietcombank Đồng Nai). BIDV Đồng Nai có lợi nhuận thấp hơn đáng kể so với 2 ngân hàng trên tuy nhiên vẫn cao hơn mặt bằng chung. Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam Chi nhánh Đồng Nai (Vietinbank Đồng Nai) cũng có quy mơ lớn nhƣng lợi nhuận lại âm do trích lập dự phịng rủi ro của một số khoản vay lớn trong năm 2015. Về mạng lƣới: BIDV Đồng Nai có mạng lƣới thấp nhất trong các Ngân hàng trên, Agribank Đồng Nai do đặc thù kinh doanh nên có mạng lƣới rộng lớn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của BIDV đồng nai (Trang 36)