CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
1.3 Tiêu chí đo lƣờng và đánh giá sản xuất và xuất khẩu nông nghiệp bền vững
1.3.2 Tiêu chí bền vững về mặt xã hội
Bền vững về xã hội là sự bảo đảm đời sống xã hội hài hịa; có sự bình đẳng giữa các giai tầng trong xã hội, bình đẳng gi i; mức độ chênh lệch giàu nghèo khơng cao q và có xu hƣ ng gần lại; chênh lệch đời sống giữa các vùng miền không l n. Tính bền vững về phát triển xã hội ở mỗi quốc gia thƣờng đƣợc đánh giá bằng một số chỉ số nhƣ HDI, hệ số bình đẳng thu nhập, các chỉ tiêu về giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội, hƣởng thụ văn hóa.
Tính bền vững về phát triển xã hội của các quốc gia cũng thƣờng đƣợc đánh giá qua một số độ đo nhƣ: chỉ số phát triển con ngƣời (HDI), độ đo về kinh tế thể hiện
qua ngang giá sức mua/ngƣời; độ đo về sức khỏe của con ngƣời thể hiện qua tuổi thọ trung bình (L); độ đo về trình độ học vấn trung bình của ngƣời dân (e) (do đó HDI = f(PPP,l,e); hệ số bình đẳng thu nhập; các chỉ tiêu về giáo dục, dịch vụ y tế, hoạt động văn hóa.
Ở các nƣ c đang phát triển, nông nghiệp bền vững trƣ c tiên phải đảm bảo đƣợc mục tiêu xóa đói giảm nghèo. Báo cáo khoa học nông nghiệp của Boshaq, Afzalinia, Moradi (2012) cũng đƣa ra tiêu chí xóa đói giảm nghèo trong 9 nhân tố đánh giá bền vững xã hội (1) sự hài lịng cơng việc nơng nghiệp; (2) xóa đói giảm nghèo; (3) vị trí đất; (4) sự tham gia vào các hoạt động của làng; (5) hài lịng về cơng việc trong tƣơng lai; (6) tỷ lệ dự định bảo hiểm đất; (7) tỷ lệ hài lịng v i chính quyền; (8) tỷ lệ tham gia quảng cáo và tham gia các khóa đào tạo; (9) sử dụng kênh truyền thông.
Nông nghiệp bền vững về mặt xã hội thể hiện những đóng góp của ngành nơng nghiệp này đến việc giải quyết vấn đề cơng ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lƣợng đời sống ngƣời dân,… Khi hoạt động sản xuất và xuất khẩu phát triển sẽ tạo ra nhiều công ăn việc làm, hạn chế thất nghiệp (đặc biệt các nƣ c thâm dụng lao động phổ thơng) t đó tạo ra thu nhập, xóa đói giảm nghèo. Ngồi ra thu nhập cải thiện cũng đóng góp vào nguồn thu địa phƣơng để đầu tƣ cơ sở hạ tầng, cải thiện phúc lợi xã hội, nâng cao giáo dục, chăm sóc sức khỏe…nâng cao chất lƣợng cuộc sống.
Nhƣ vậy tóm lại, đánh giá sản xuất và xuất khẩu bền vững về mặt xã hội qua các tiêu chí sau:
- Nâng cao chất lƣợng cuộc sống - Giải quyết vấn đề việc làm