Tiêu chí đánh giá sản xuất và xuất khẩu bền vững về mặt môi trƣờng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp sản xuất hỗ trợ xuất khẩu hồ tiêu bền vững (Trang 30 - 36)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

1.4 Các tiêu chí đánh giá tính bền vững trong sản xuất và xuất khẩu hồ tiêu

1.4.3 Tiêu chí đánh giá sản xuất và xuất khẩu bền vững về mặt môi trƣờng

Tính bền vững về mặt môi trƣờng của nông nghiệp đƣợc đánh giá qua các thành phần của mơi trƣờng nhƣ khơng khí, đất, nƣ c, hệ sinh thái,… Cây hồ tiêu có các tiêu chuẩn, đặc tính kỹ thuật riêng, tác giả sử dụng các tài liệu nghiên cứu kỹ thuật

làm cơ sở để so sánh đánh giá phƣơng pháp canh tác hiện tại ảnh hƣởng đến môi trƣờng và cân bằng sinh thái.

Việc sử dụng không đúng liều lƣợng phân bón hóa học là nguyên nhân khiến đất dễ khơ cằn và đồng thời sâu bệnh nhiều. Ngồi ra vệc sử dụng quá mức thuốc bảo vệ thực vật sẽ tồn đọng trong mơi trƣờng đất, khơng khí dẫn đến ảnh hƣởng sức khỏe ngƣời dân. So sánh thực tế mức độ sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật có vƣợt mức phát triển bền vững do các viện nghiên cứu đƣa ra để đánh giá tính bền vững về môi trƣờng trong sản xuất hồ tiêu.

Bên cạnh đó, cịn nhiều nông dân chƣa hiểu đƣợc vai trò thảm cỏ thấp có tác dụng ngăn chặn rửa trơi, xói mịn, cân bằng sinh thái do đó đã dọn sạch l p cỏ thấp này trong vƣờn tiêu.

Nhƣ vậy, tác giả lựa chọn các tiêu chí sau để đánh gia tính bền vững về mặt mơi trƣờng của hồ tiêu :

Lượng phân vô cơ, hữu cơ hàng năm : phù hợp v i yêu cầu kỹ thuật của cây

hồ tiêu để đảm bảo cho năng suất tốt và đảm bảo độ phì nhiêu cho đất.

Sử dụng thuốc BVTV : đúng khuyến cáo để đạt hiệu quả và không ảnh hƣởng

đến vệ sinh an toàn thực phẩm.

Giữ lại thảm cỏ thấp : góp phần cân bằng sinh thái, giữ nƣ c, hạn chế cỏ dại,

chống rửa trơi,..

Bảng 1.2: Bảng tổng hợp các tiêu chí đo lƣờng bền vững nông nghiệp về kinh tế, xã hội và môi trƣờng

Kinh tế

1. Kim ngạch xuất khẩu

2. Tốc độ tăng trƣởng kim ngạch 3. Sản lƣợng

4. Giá

- Kim ngạch xuất khẩu

- Tốc độ tăng trƣởng kim ngạch - Sản lƣợng (tấn)

5. Năng suất 6. Chất lƣợng

7. Giá trị gia tăng, thƣơng hiệu

8. Thị trƣờng

- Năng suất (tạ/ hecta) - Đạt tiêu chuẩn chất lƣợng

- Tạo giá trị tăng thêm , xây dựng thƣơng hiệu - Thị phần, mức độ tham gia thị trƣờng Xã hội 1. Thu nhập t hồ tiêu 2. Chất lƣợng đời sống 3. Xóa đói giảm nghèo 4. Góp phần tạo việc làm

- Thu nhập t ngƣời trồng tiêu - Đời sống cải thiện và hài lòng - Thu nhập ổn định góp phần xóa

đói giảm nghèo, ngƣời dân gắn bó v i cơng việc

Mơi trƣờng

(dựa vào đặc tính kỹ thuật riêng của cây hồ tiêu)

- Lƣợng phân vô cơ, hữu cơ hàng năm - Sử dụng thuốc BVTV khuyến cáo - Thảm cỏ thấp

(Nguồn: tác giả tổng hợp)

1.5 Bài học inh nghiệm t các nƣớc về phát triển bền vững ngành hồ tiêu

Theo một nghiên cứu về phát triển ngành hàng hồ tiêu Việt Nam của Trung tâm Thông tin Công nghiệp và Thƣơng mại, kinh nghiệm phát triển ngành hồ tiêu ở một số nƣ c xuất khẩu hàng đầu thế gi i nhƣ Ấn Độ, Malaysia thực sự cần thiết cho định hƣ ng phát triển bền vững của ngành hồ tiêu Việt Nam.

Kinh nghiệm t Ấn Độ:

Để ngành hồ tiêu trở thành ngành xuất khẩu chủ lực, Ấn Độ đã chú trọng tăng tỷ lệ các sản phẩm chế biến có giá trị gia tăng cao trong cơ cấu xuất khẩu nhƣ tiêu xay, dầu chiết xuất và oleoresins. Ngồi ra, để có thể duy trì thị phần trên thị trƣờng hồ tiêu thế gi i v i chiến lƣợc khơng tăng diện tích hồ tiêu mà tăng dần sản lƣợng,

các doanh nghiệp ngành tiêu luôn quan tâm áp dụng rộng rãi các phƣơng pháp sản xuất tiên tiến, nâng cao năng suất và chất lƣợng sản phẩm trong điều kiện cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Tận dụng sự tƣơng đồng về thời điểm thu hoạch hồ tiêu, các doanh nghiệp Ấn Độ tập trung mua hồ tiêu của Việt Nam v i khối lƣợng l n để tái xuất do giá xuất khẩu tiêu của Việt Nam thƣờng thấp hơn. Ấn Độ luôn thực hiện chế độ kiểm tra, giám sát chặt chẽ chất lƣợng sản phẩm để đáp ứng các yêu cầu tiêu chuẩn cao của các thị trƣờng khó tính, đầu tƣ thiết bị kỹ thuật và công nghệ tiên tiến vào các cơng đoạn trong q trình chế biến, đồng thời thực hiện thu mua sản phẩm theo hợp đồng trực tiếp v i ngƣời sản xuất, không qua khâu trung gian. Thực hiện liên kết và ràng buộc quyền lợi, trách nhiệm giữa nhà xuất khẩu v i nhà sản xuất một cách chặt chẽ.

Chính phủ Ấn Độ đã thực hiện chính sách tự do hóa xuất nhập khẩu, tạo thuận lợi và môi trƣờng thơng thống cho các doanh nghiệp sản xuất, xuất nhập khẩu; Thiết lập và cho phép các giao dịch quốc tế v i mặt hàng hồ tiêu đƣợc tiến hành ở các Sở Giao dịch hàng hóa; Thực hiện cắt giảm đồng bộ các chi phí đầu vào cho sản xuất nơng sản, giảm giá trị đồng bản tệ để kích thích xuất khẩu, khuyến cáo nơng dân lƣu giữ hồ tiêu khi giá quốc tế xuống thấp và đƣa ra xuất khẩu khi giá tăng cao; Hỗ trợ gián tiếp thơng qua hệ thống tín dụng, tài chính, tỷ giá... để phát triển cơ sở hạ tầng, tạo môi trƣờng kinh doanh thuận lợi cho việc hình thành các cơ sở nghiên cứu, đào tạo nhân lực và hợp tác liên doanh, đầu tƣ nƣ c ngoài nhằm đảm bảo hồ tiêu đạt chất lƣợng theo tiêu chuẩn của t ng thị trƣờng; Thành lập các cơ quan hỗ trợ xúc tiến thƣơng mại đối v i mặt hàng gia vị và hồ tiêu.

Kinh nghiệm t Malaysia:

Để thúc đẩy ngành sản xuất hồ tiêu, Chính phủ Malaysia đã thực hiện Chƣơng trình “Nâng cao năng suất và thu nhập cho các hộ sản xuất hồ tiêu (5P) gồm: Nghiên cứu và phát triển hồ tiêu nhằm tìm ra giống m i có năng suất cao; Gi i thiệu các thực tiễn canh tác có hiệu quả vào sản xuất; Nâng cao giá trị xuất khẩu

thuật canh tác và tập trung vào sản xuất loại hồ tiêu có chất lƣợng và giá trị gia tăng cao... Chƣơng trình đã tạo hành lang pháp lý thuận lợi, tạo cơ sở hạ tầng tốt cho hoạt động mua bán, vận chuyển, giao nhận, thanh toán và xúc tiến xuất khẩu đối v i các mặt hàng hồ tiêu trên thị trƣờng nƣ c ngồi. Ngồi ra, Chính phủ cịn hỗ trợ tài chính cho các hộ nơng dân sản xuất hồ tiêu, chú trọng xây dựng các hệ thống làm sạch hồ tiêu m i, giúp tạo thêm giá trị gia tăng cho sản phẩm, đáp ứng các yêu cầu cao của thị trƣờng xuất khẩu.

Trong nhiều năm qua, Malaysia đã xây dựng thƣơng hiệu hồ tiêu Sarawak và hồ tiêu Malaysia xuất khẩu ra các thị trƣờng thế gi i mang thƣơng hiệu “Hồ tiêu Sarawak”.

Theo kinh nghiệm của Ấn Độ và Malaysia, muốn có đƣợc sản phẩm hồ tiêu sạch để xuất khẩu vào các thị trƣờng có yêu cầu cao về chất lƣợng, họ đã phải làm tốt t các khâu quy hoạch, chọn giống, chăm sóc theo quy trình sản xuất sạch, bảo quản... Việt Nam đang dẫn đầu thế gi i về sản xuất và xuất khẩu hồ tiêu, tuy nhiên để duy trì và nâng cao vị thế này v i thƣơng hiệu sản phẩm có chất lƣợng và giá trị gia tăng, việc học hỏi kinh nghiệm t những nƣ c có ngành hồ tiêu phát triển nhƣ Ấn Độ và Malaysia sẽ giúp Việt Nam trong việc định hƣ ng và phát triển bền vững cho ngành hồ tiêu.

T những kinh nghiệm sản xuất và xuất khẩu hồ tiêu các nƣ c trên thế gi i, bài học kinh nghiệm rút ra cho hồ tiêu Việt Nam nhƣ sau:

Thứ nhất, cần đầu tƣ cho nghiên cứu để đa dạng hóa các sản phẩm chế biến t tiêu để các sản phẩm này có thể phân phối đến trực tiếp ngƣời tiêu dùng nƣ c ngồi. Do đó giảm b t việc phải xuất khẩu qua trung gian, tạo ra nhiều giá trị gia tăng hơn cho hạt tiêu.

Thứ hai, nâng cao năng lực cạnh tranh bằng cung cấp các sản phẩm hồ tiêu sạch, chất lƣợng cao đáp ứng yêu cầu các nƣ c qua quy trình sản xuất chế biến nghiêm

ngặt t đầu vào đến đầu ra, tập trung sản xuất các loại hồ tiêu có chất lƣợng và giá trị gia tăng cao.Tăng sản lƣợng bằng sử dụng công nghệ tiên tiến, chú trọng nâng cao năng suất sản xuất thay vì mở rộng diện tích.

Thứ ba, xây dựng và phát triển thƣơng hiệu các vùng hồ tiêu nổi tiếng và chất lƣợng. V i Việt Nam, thƣơng hiệu hồ tiêu Chƣ Sê đã đƣợc xây dựng khá thành công, chúng ta cũng đang nhân rộng và phát triển thƣơng hiệu hồ tiêu Bà Rịa, hồ tiêu Phú Quốc

TÓM TẮT CHƢƠNG 1

Chƣơng 1 đƣợc xây dựng v i mục đích hệ thống hóa cơ sở lý thuyết và thực tiễn về sản xuất và xuất khẩu bền vững. T những khái niệm và nội dung của phát triển bền vững và nông nghiệp bền vững đã đƣợc nghiên cứu trƣ c đó, đồng thời dựa trên những đặc điểm thực tiễn riêng của ngành hồ tiêu, tác giả phát triển và xây dựng các khái niệm và các tiêu chí nhằm đánh giá tính bền vững trong ngành hồ tiêu trên 3 khía cạnh: kinh tế, xã hội, môi trƣờng. Trên nền tảng này, chƣơng 2 tiếp theo sẽ dựa cơ sở này để phân tích và đánh giá tính bền vững của sản xuất và xuất khẩu hồ tiêu Việt Nam. Đồng thời những kinh nghiệm các nƣ c sản xuất hồ tiêu l n trên thế gi i nhƣ Ấn Độ, Malaysia sẽ là bài học quý báu mà Việt Nam cần học tập trong quá trình tìm kiếm những giải pháp sản xuất và xuất khẩu bền vững hồ tiêu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp sản xuất hỗ trợ xuất khẩu hồ tiêu bền vững (Trang 30 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)