Nguồn thu nhập chính của gia đình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp sản xuất hỗ trợ xuất khẩu hồ tiêu bền vững (Trang 61 - 65)

(Nguồn: Khảo sát của tác giả)

Ở vùng nơng thơn đƣợc khảo sát tại Tây Ngun có khoảng 34% hộ gia đình v i thu nhập chính t nghề trồng hồ tiêu, 53% hộ đồng ý rằng các loại cây công nghiệp

Hồ tiêu 34% Cà phê/ cao su/ điều... 53% Nghề nghiệp khác 13%

khá quan trọng của cây hồ tiêu đối v i đời sống ngƣời dân ở một số vùng nông thôn.

Trong báo cáo quý IV 2015 của VPA cũng nhận định những năm qua, ngƣời sản xuất đã góp phần điều tiết giá hồ tiêu. Ngƣời nông dân trữ hàng chờ giá cao m i bán ra và không ồ ạt bán khi giá xuống. Đây là điều mà nhiều mặt hàng nông sản khác khơng có đƣợc, ngƣời nơng dân chủ động tham gia vào điều tiết giá.

Nguyễn Tăng Tôn, Lê Văn Gia Nhỏ & ctv (2005) nghiên cứu cho rằng chuỗi giá trị t sản xuất đến thƣơng mại hồ tiêu, thu nhập và lợi nhuận phần l n thuộc về ngƣời nông dân, đây là điều mà nhiều ngành hàng nơng sản khác đang mong muốn nhƣng chƣa có đƣợc. Xét sự đóng góp giá trị gia tăng và lợi nhuận của các tác nhân tham gia trong ngành hàng hồ tiêu cho thấy ngƣời trồng tiêu đóng góp 79,6% vào giá trị gia tăng, kế đến là doanh nghiệp xuất khẩu 14,6%, hộ thu gom 4,2%, sau cùng là đại lý kinh doanh nông sản 1,7% (bảng 2.7). Sự phân bổ lợi nhuận này là khá hợp lý, ngƣời sản xuất và chế biến chiếm giữ 93,4% lợi nhuận của ngành hàng, đây là hai tác nhân đóng góp gần 90% giá trị gia tăng trong ngành hàng.

Bảng 2.5: So sánh giá trị gia tăng và lợi nhuận giữa các tác nhân tham gia ngành hàng hồ tiêu, 2004

Giá trị gia tăng Lãi gộp (GPr) Lãi ròng (NPr) Giá trị (1000đ) Cơ cấu (%) Giá trị (1000đ) Cơ cấu (%) Giá trị (1000đ) Cơ cấu (%) - Ngƣời trồng tiêu 11.903 79,6 7.992 88,7 3.397 86,8 - Hộ thu gom 622 4,2 206 2,3 162 4,1

- Đại lý kinh doanh nông sản

256 1,7 197 2,2 97 2,5

- Doanh nghiệp chế biến & xuất khẩu

2.179 14,6 615 6,8 260 6,6

Tổng cộng 14.960 100,0 9.010 100,0 3.916 100,0

Bảng 2.6 : Đánh giá việc nâng cao đời sống cho dân vùng trồng tiêu. Anh chị đánh giá việc trồng hồ tiêu qua 5 năm gần đây Trung bình Điểm

Thu nhập hồ tiêu tăng qua 5 năm qua 2,40

Giá bán cao & ổn định 3,21

Hiệu quả hơn so v i các cây công nghiệp khác (cao su, cà phê,

điều, …) 3,66

Thu nhập t trồng tiêu cải thiện cuộc sống 3,67

Hài lịng v i cơng việc trồng hồ tiêu 3,35

Tiếp tục gắn bó v i trồng tiêu 3,36

( Nguồn: khảo sát của tác giả)

Khi đƣợc hỏi việc trồng hồ tiêu 5 năm qua nhƣ thế nào? Bằng phƣơng pháp cho điểm theo thang liker 5 điểm, ngƣời dân nhận thấy cuộc sống đƣợc cải thiện và cho rằng sản xuất hồ tiêu hiệu quả hơn các loại cây công nghiệp khác (Cao su, cà phê, hạt điều,…). Ngƣời dân tƣơng đối hài lịng v i cơng việc trồng tiêu hiện tại và có ý định gắn bó v i cơng việc trồng tiêu (trên điểm trung bình 2,5 trong thang đo 5 điểm). Tuy nhiên hộ trồng tiêu nhận định giá hồ tiêu cao và ổn định nhƣng họ thu nhập qua 5 năm chƣa thật sự tăng (điểm trung bình dƣ i 2,5). Ngun nhân có thể là dịch bệnh dẫn đến tiêu chết hàng loạt, kết quả có năm mất mùa.

Những năm gần đây cây tiêu đƣợc mệnh danh là cây trồng triệu phú, giúp nhiều ngƣời dân thoát nghèo và giàu lên cho nên ngƣời trồng tiêu cảm nhận rõ ràng rằng thu nhập t cây tiêu góp phần to l n trong việc cải thiện cuộc sống nông dân, đặc biệt ở những vùng sâu vùng xa. Hiệu quả của hồ tiêu nhận thấy cao hơn các loại công nghiệp khác nhƣ cà phê, điều, cao su,… Các loại cây công nghiệp này chỉ thích hợp nhất v i đất đỏ bazan. Nếu nhƣ cà phê mất rất nhiều cơng chăm bón và giá thì khơng cao. Điều và cao su khơng mất nhiều cơng chăm sóc hay nhiều phân bón nhƣng khơng cịn thời hồng kim, gần đây giá cao su tuột dốc xuống rất thấp. Nhiều ngƣời trồng cao su có ý định chặt bỏ để chuyển sang canh tác các loại cây khác. Về mặt xã hội, cây tiêu đƣợc nhận định là khá bền vững khi đóng vai trị quan trọng và tạo ra thu nhập ổn định trong các năm qua. Thu nhập tăng giúp nông dân cải thiện thu nhập, tiếp tục gắn bó lâu dài, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lƣợng đời sống xã hội ở địa phƣơng.

Tuy nhiên, v i sự bùng phát về diện tích nhƣ 2 năm gần đây, cùng v i việc dịch bệnh lây lan thì những nguy cơ thiếu bền vững về mặt kinh tế sẽ ảnh hƣởng tính bền vững về mặt xã hội của vùng trồng tiêu. Giá hồ tiêu tăng và ở mức cao những năm gần đây, ngƣời nông dân đua nhau trồng hồ tiêu trên cả những mảnh đất khơng thích hợp và do đó chi phí đầu tƣ sản xuất sẽ tăng và thu nhập sẽ giảm đi một phần. Nếu giá vẫn ở mức cao thì ngƣời nơng dân có thể chấp nhận duy trì. Nhƣng sau vài năm, lƣợng cung ứng quá nhiều và vƣợt xa lƣợng cầu thì giá giảm là điều tất yếu. Giá giảm trong khi các chi phí sản xuất tăng, thu nhập bị thu hẹp lại, đến khi cây tiêu khơng cịn mang lại thu nhập nhƣ mong đợi, ngƣời trồng lại chặt phá và chuyển sang loại cây khác hiệu quả kinh tế hơn. Những diện tích trồng m i này sẽ đƣợc cân nhắc phá bỏ trƣ c, nhƣ vậy ngƣời nơng dân có thể lỗ do chi phí đầu tƣ l n nhƣng không thu đƣợc lợi nhuận mong muốn, đặc biệt v i những hộ vay mƣợn vốn để canh tác sẽ thêm gánh nặng. Mặt khác, diện tích mở rộng quá mức cùng v i sự thiếu kiến thức khoa học kỹ thuật nên đã bùng phát dịch bệnh và lây lan các vƣờn tiêu dẫn đến cả vƣờn tiêu chết trong thời gian ngắn, gây thiệt hại to l n cho ngƣời trồng tiêu.

Những năm qua, về mặt xã hội, hồ tiêu nƣ c ta đã đóng vai trị quan trọng trong việc gia tăng thu nhập ngƣời dân, đặc biệt vùng Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. Tuy nhiên sự thiếu bền vững trong sản xuất của nƣ c ta có thể có nguy cơ dẫn đến kịch bản thu nhập bấp bênh trong những năm t i nếu khơng kiểm sốt đƣợc quy hoạch và dịch bệnh.

2.2.3 Bền vững về mặt môi trƣờng

Nội dung bền vững môi trƣờng tập trung 2 vấn đề chính là: phát triển kinh tế hiệu quả nhƣng không làm ô nhiễm môi trƣờng, không làm cạn kiệt tài nguyên, đảm bảo hệ sinh thái cân bằng cho hiện tại và tƣơng lai.

Đối v i cây hồ tiêu thì hiện nay đang gặp một số vấn đề chính về mơi trƣờng nhƣ là: sử dụng không đúng liều lƣợng phân bón hóa học là ngun nhân khiến đất

dễ khơ cằn và đồng thời phát sinh sâu bệnh. Ngoài ra vệc sử dụng quá mức thuốc bảo vệ thực vật sẽ tồn đọng trong mơi trƣờng đất, khơng khí dẫn đến ảnh hƣởng sức khỏe ngƣời sử dụng. Bên cạnh đó, cịn nhiều nơng dân chƣa hiểu đƣợc vai trị thảm cỏ thấp có tác dụng ngăn chặn rửa trơi, xói mịn, cân bằng sinh thái do đó đã dọn sạch l p cỏ thấp này trong vƣờn tiêu.

Không thể phủ nhận vai trị của phân bón vơ trong cuộc cách mạng xanh của thế kỷ XX. Tuy nhiên, mặt tiêu cực của phân bón vơ cơ cũng đã bộc lộ ra đối v i sức khỏe và môi trƣờng sống của con ngƣời. Bƣ c sang đầu thế kỷ m i, vai trị của nơng nghiệp hữu cơ đƣợc đề cao, và theo đó việc sử dụng phân bón hữu cơ để thay thế vơ cơ trong canh tác đƣợc khẳng định bởi nhiều lý do. Trong trồng trọt, việc sử dụng ngày càng gia tăng thuốc BVTV và phân bón đang ảnh hƣởng khơng nhỏ t i sức khỏe và mơi trƣờng. Bên cạnh đó, việc lạm dụng phân bón hóa học nhằm nâng cao năng suất cây trồng cũng để lại một lƣợng tồn dƣ l n trong đất. Việc sử dụng này lại gây sức ép đến môi trƣờng nông nghiệp và nông thôn v i 3 lý do: sử dụng không đúng kỹ thuật nên hiệu lực phân bón thấp; bón phân không cân đối, nặng về sử dụng phân đạm; chất lƣợng phân bón khơng đảm bảo, các loại phân bón N - P - K, hữu cơ vi sinh, hữu cơ khoáng do các cơ sở nhỏ lẻ sản xuất trôi nổi trên thị trƣờng không đảm bảo chất lƣợng đăng ký, nhãn mác bao bì nhái, đóng gói khơng đúng khối lƣợng đang là những áp lực chính cho nơng dân và môi trƣờng đất.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp sản xuất hỗ trợ xuất khẩu hồ tiêu bền vững (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)