2.1 Sơ lƣợc về tình hình sản xuất và xuất khẩu hồ tiêu thế giới
Xuất hiện t thế kỷ XV, hồ tiêu (tên khoa học Piper nigrum L.) có nguồn gốc t Ấn Độ, đƣợc mệnh danh nhƣ là “gia vị vua”. Ngày nay hồ tiêu là gia vị quan trọng nhất trong thƣơng mại quốc tế (chiếm khoảng 1/3 tổng số lƣợng và giá trị các loại gia vị giao dịch).
Hồ tiêu là cây cơng nghiệp có giá trị kinh tế và xuất khẩu cao. Trên thị trƣờng thế gi i, các sản phẩm hồ tiêu đƣợc giao dịch bởi các dạng sau: tiêu đen, tiêu trắng (tiêu sọ), tiêu xanh, tiêu đỏ và dầu nhựa tiêu,...(chi tiết ở phụ lục 1). Ngồi cơng dụng chính làm gia vị cho các món ăn hàng ngày, hạt tiêu cịn đƣợc điều chế làm dƣợc phẩm, hóa phẩm, chất bảo quản, vũ khí,…
Hoạt động thƣơng mại hồ tiêu trên thế gi i đang diễn ra dƣ i 3 hình thức chính. Đó là chun kinh doanh hồ tiêu (buôn bán 3 bên); nhập khẩu hồ tiêu các nƣ c khác về chế biến (tạm nhập tái xuất) và nhập khẩu tiêu thụ trong nƣ c.
Cây hồ tiêu có nguồn gốc ở vùng Tây Nam Ấn Độ, do xuất xứ t vùng nhiệt đ i ẩm nên cây hồ tiêu chủ yếu đƣợc trồng tại các nƣ c vùng xích đạo. Hiện nay trên thế gi i có khoảng 70 nƣ c trồng tiêu, trong đó có 7 nƣ c sản xuất chính gồm Ấn Độ, Indonesia, Việt Nam, Brazil, Sri Lanka, Trung Quốc và Malaysia. Các nƣ c trên chiếm t i 98 % diện tích tồn cầu. Trong đó Ấn Độ chiếm khoảng 40% diện tích, Indonesia chiếm 23% và Việt Nam chiếm 17 % diện tích tồn thế gi i.
Về sản lƣợng sản xuất Việt Nam đứng ở vị trí số 1 thế gi i t năm 2002 đến nay v i hơn 30% sản lƣợng tiêu thế gi i; đứng thứ hai là Indonesia; tiếp theo sau là Ấn Độ, Brazil (khoảng 15%) và nhóm cịn lại Trung Quốc, Malaysia và Sri Lanka,… chiếm dƣ i 10 % sản lƣợng. Các nƣ c này xuất khẩu hầu hết sản lƣợng hồ tiêu sản xuất tr Ấn Độ và Trung Quốc do nhu cầu trong nƣ c cao nên Ấn Độ chỉ xuất 1 phần và Trung Quốc không xuất khẩu hồ tiêu trong suốt 10 năm qua.
Biểu đồ 2.1: Diện tích Hồ Tiêu các nƣ c chính năm 2015
(Nguồn: VPA)
Biểu đồ 2.2: Sản lƣợng hồ tiêu sản xuất của các nƣ c năm 2016
(Nguồn: VPA)
Theo báo cáo năm 2016 của NEDSPICES, lƣợng hồ tiêu tiêu thụ toàn cầu đƣợc ƣ c tính vào khoảng 400.000 tấn và tăng đều đặn 2-3% mỗi năm. Trong đó Bắc Mỹ và châu Âu v i các yếu tố nhân khẩu học là khá ổn định nên tăng trƣởng chậm ở mức 1,5-2% mỗi năm. Tốc độ tăng trƣởng nhanh ở châu Á và Trung Đông đƣợc ƣ c tính ở mức 3-4% do sự gia tăng dân số và thu nhập bình quân đầu ngƣời tăng lên, đặc biệt các nƣ c đang phát triển. Sự tăng trƣởng trong tiêu thụ chủ yếu là t
Việt Nam 17% Malaysia 3% Sri Lanka 6% Brazil 4% Ấn Độ 40% Indonesia 23% China 5% Khác 2% Brazil, 12% Ấn Độ, 14% Indonesia, 14% Malaysia, 4% Sri Lanka, 4% Việt Nam, 42% TrungQuốc, 10% khác, 7%
các nƣ c nhƣ Ấn Độ và Trung Quốc (ƣ c tính tiêu thụ khoảng 59,000 triệu tấn và 49,000 triệu tấn vào năm 2016).
Hồ tiêu đƣợc tiêu thụ nhiều nƣ c trên thế gi i. Châu Âu chiếm hơn 20% thị phần, trong đó nƣ c nhập khẩu nhiều là Đức, Hà Lan, Nga, Ba Lan, Tây Ban Nha, Anh,… Châu Á chiếm khoảng 35 % thị phần, trong đó nƣ c nhập khẩu nhiều là Ả Rập, Pakistan, Singapore,… Châu Mỹ (chủ yếu Mỹ) chiếm gần 25% thị phần, Châu Phi chiếm khoảng dƣ i 10% thị phần, trong đó nƣ c nhập khẩu nhiều là Ai Cập, Algery, Nam Phi, …
Hình 2.1: Tiêu thụ hồ tiêu trên toàn cầu theo khu vực
(Nguồn: Báo cáo 2016 NEDSPICE)