CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
1.3 Tiêu chí đo lƣờng và đánh giá sản xuất và xuất khẩu nông nghiệp bền vững
1.3.3 Tiêu chí bền vững về mặt môi trƣờng
Môi trƣờng bền vững là mơi trƣờng ln làm trịn đƣợc ba chức năng: tạo cho con ngƣời một không gian sống v i phạm vi và chất lƣợng tiện nghi cần thiết; cung cấp cho con ngƣời các tài nguyên kể cả vật liệu, năng lƣợng và thông tin cần thiết để sống và sản xuất; chứa đựng các phế thải do con ngƣời tạo ra trong cuộc sống và hoạt động sản xuất và giữ không cho phế thải làm ô nhiễm mơi trƣờng.
Khía cạnh mơi trƣờng trong phát triển bền vững địi hỏi duy trì sự cân bằng giữa bảo vệ mơi trƣờng tự nhiên v i sự khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ lợi ích con ngƣời, nhằm mục đích duy trì mức độ khai thác những nguồn tài nguyên ở một gi i hạn nhất định, cho phép môi trƣờng tiếp tục hỗ trợ điều kiện sống cho con ngƣời và các sinh vật sống trên trái đất.
Ngoài ra, một số độ đo khác cũng cần phải đƣợc đề cập đến trong việc xem xét bền vững về môi trƣờng: chất lƣợng yếu tố môi trƣờng sau sử dụng lƣợng khôi phục, tái tạo; lƣợng chuẩn quy định; lƣợng sử dụng tài nguyên phế thải, khả năng tái sử dụng, tái chế, xử lý… (Chiến lƣợc phát triển bền vững ở Việt Nam, 2012) Báo cáo khoa học nông nghiệp của Boshaq, Afzalinia, Moradi (2012) đánh giá tính bền vững về mặt môi trƣờng trong phát triển bền vững nông nghiệp bằng sử dụng thang đo liker 5 điểm để đo lƣờng việc áp dụng hàng loạt các biện pháp canh tác có hiệu quả mà khơng tác động xấu đến môi trƣờng: (1) Kết hợp của chăn nuôi và trồng trọt; (2) Thời gian trồng và thu hoạch để kiểm sốt dịch hại; (3) Sử dụng đất hoang hóa; (4) Cày vng góc v i độ dốc để chống xói mịn trên đất dốc, (5) Sử dụng phân chuồng để tăng độ phì cho đất; (6) Hiệu suất của luân canh cây trồng; (7) Tiêu thụ phân bón vi chất dinh dƣỡng; (8) Sử dụng các chiến dịch kết hợp; (9) Không sử dụng các loại phân bón hóa học; (10) Trồng phân xanh để cải thiện và tăng vùng đất màu mỡ; (11) Không sử dụng các loại thuốc tr sâu hóa học; (12) Sử dụng đúng lƣợng phân bón đƣợc khuyến cáo; (13) Bảo vệ tốt hơn chất lƣợng và khối lƣợng nƣ c; (14) Sử dụng trang trại lâm nghiệp; (15) Khơng đốt rơm cịn lại
sau khi thu hoạch. Cách đánh giá này chỉ có thể đƣa ra đƣợc ngƣời nơng dân đã có sử dụng các biện pháp canh tác, áp dụng các biện pháp này trong sản xuất nơng nghiệp, đánh giá tính bền vững về mặt môi trƣờng 1 cách tƣơng đối.
Các tác giả đánh giá tính bền vững về mơi trƣờng bằng những nhân tố khác nhau nhƣng nội dung chính yếu của sản xuất và xuất khẩu nông sản bền vững về mặt mơi trƣờng đó là phát triển kinh tế xã hội trong điều kiện đảm bảo sử dụng hợp lý, không làm cạn kiệt tài nguyên, cân bằng sinh thái, môi trƣờng không bị ô nhiễm. Môi trƣờng bền vững bảo đảm cho môi trƣờng đất, nƣ c, khơng khí khơng bị ơ nhiễm về thuốc bảo vệ thực vật, về phân bón hóa học, phân hữu cơ chƣa hoại mục và về các loại phế phẩm, phế thải trong nông nghiệp, về tàn dƣ thực vật. Áp dụng rộng rãi các quy trình sản xuất nơng nghiệp, các biện pháp khoa học kỹ thuật tiên tiến, hạn chế ô nhiễm môi trƣờng nông nghiệp (Đƣờng Hồng Dật, 2012).
Nhƣ vậy, tiêu chí đánh giá sản xuất & xuất khẩu bền vững về môi trƣờng thể hiện qua hai vấn đề chính:
- Áp dụng các phƣơng pháp kỹ thuật, sử dụng hợp lý đất, nƣ c, các loại phân bón và thuốc bảo vệ thực vật,… hạn chế tác động xấu đến môi trƣờng.
- Sử dụng tài nguyên hợp lý cho hiện tại và tƣơng lai.