(Nguồn: Khảo sát của tác giả)
Theo hƣ ng dẫn kỹ thuật làm cỏ cho vƣờn hồ tiêu thì nên làm sạch cỏ thƣờng xuyên. Trong gốc tiêu nhổ cỏ gốc bằng tay, tránh làm tổn thƣơng vùng rễ, đặc biệt là trong mùa mƣa, khi ẩm độ đất và khơng khí rất cao. Trong thời kỳ kiến thiết cơ bản, trồng xen các loại đậu đỗ vào giữa các hàng tiêu để có thêm thu nhập phụ, đồng thời cải thiện độ phì đất nhờ vào tàn dƣ thực vật của các loại cây trồng xen. Để hạn chế cỏ dại cũng có thể trồng xen cây che phủ đất vào giữa các hàng tiêu. Các loại cây che phủ này còn làm giàu chất hữu cơ cho vƣờn tiêu và có tác dụng chống xói mịn rất tốt khi tiêu đƣợc trồng trên đất dốc. Tuy nhiên theo khảo sát hầu nhƣ ngƣời nơng dân trồng tiêu (có đến 82%) có thói quen làm sạch thảm cỏ thấp che phủ mặt đất. Nhƣng chính thảm cỏ thấp này có tác dụng cân bằng sinh thái, che phủ làm giàu chất hữu cơ, hạn chế cỏ mọc, hạn chế xói mịn,…
Ngồi vấn đề mơi trƣờng chính trên, cũng có một số nguy cơ tiềm ẩn khiến mơi trƣờng hồ tiêu thiếu bền vững, đó là khi thu nhập t hồ tiêu hấp dẫn, ngƣời dân bất chấp phát triển diện tích hồ tiêu trên các vùng đất khơng thích hợp và có thể có nguy cơ xâm lấn đất r ng, chặt cây r ng làm trụ tiêu. Bên cạnh đó, tình trạng hạn hán ở vùng Tây Nguyên nhƣ hiện nay, vì thiếu nƣ c nƣ c cho hồ tiêu nên nông dân quyết định khoan giếng nƣ c ngầm. Việc khai thác nguồn nƣ c ngầm khơng có
82% 18%
Có Khơng
kiểm sốt này có thể dẫn đến những hậu quả khơng lƣờng trƣ c đƣợc trong tƣơng lai.
TÓM TẮT CHƢƠNG 2
Qua phân tích đánh giá thực trạng, việc sản xuất và xuất khẩu hồ tiêu nƣ c ta hiện nay thật sự vẫn chƣa bền vững. Thứ nhất về mặt kinh tế, kim ngạch xuất khẩu tăng trong những năm qua, song sản lƣợng tăng do mở rộng diện tích q mức chứ năng suất khơng tăng mà cịn có xu hƣ ng giảm do thâm canh quá mức. V i tốc độ mở rộng nhƣ hiện nay thì sau vài năm nữa thì lƣợng cung vƣợt cầu và giá sẽ giảm là điều tất yếu. Trình độ canh tác của nơng dân cịn yếu, thiếu kiến thức khoa học kỹ thuật, hầu nhƣ chƣa biết các quy trình canh tác bền vững nhƣ VietGap, chƣa có điều kiện tiếp xúc v i các loại giống tốt, lạm dụng phân bón, thuốc BVTV,…dẫn đến dịch bệnh bùng phát và một diện tích tiêu chết khơng nhỏ. Ngồi ra chất lƣợng và giá trị gia tăng hồ tiêu nƣ c ta còn thấp, khả năng cạnh tranh chƣa cao, chƣa đầu tƣ nhiều vào công nghệ chế biến chủ yếu xuất thơ và chƣa có thƣơng hiệu dẫn đến giá thấp hơn các nƣ c khác. Ngoài ra, mức độ liên kết của các thành phần trong sản xuất và xuất khẩu cịn lỏng lẻo, chƣa có sự phối hợp chặt chẽ để cùng nhau tạo ra nhiều giá trị gia tăng. Thứ hai, về mặt xã hội, cây tiêu đang đóng vai trị khá quan trọng trong đời sống của ngƣời dân, giá tăng dẫn đến gia tăng thu nhập qua các năm, ổn định thu nhập và góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lƣợng cuộc sống ngƣời dân. Tuy nhiên v i tốc độ gia tăng diện tích ồ ạt nhƣ hiện nay thì trong một vài năm t i có thể sẽ dẫn tình trạng chặt phá hồ tiêu và đến thu nhập mất ổn định, đời sống một số hộ bấp bênh. Thứ ba, về mặt mơi trƣờng, vẫn cịn nhiều vấn đề trong canh tác ảnh hƣởng đến môi trƣờng và cân bằng sinh thái. Đó là việc sử dụng khơng đúng phân bón, thuốc BVTV và dọn sạch thảm cỏ thấp. Để hồ tiêu phát triển bền vững hơn trong tƣơng lai, cần có giải pháp phối hợp thống nhất và đồng bộ giữa 4 nhà: Nhà nƣ c, Nhà Khoa Học, Nhà Doanh Nghiệp và Nhà Nông.
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP SẢN XUẤT HỖ TRỢ XUẤT KHẨU HỒ TIÊU BỀN VỮNG
3.1 Định hƣớng phát triển ngành hồ tiêu nƣớc ta trong thời gian tới
Ngành nông nghiệp nƣ c ta đƣợc định hƣ ng theo hƣ ng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững v i mục tiêu duy trì tăng trƣởng, nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh qua tăng năng suất, chất lƣợng và giá trị gia tăng; đáp ứng tốt nhu cầu thị trƣờng; nâng cao thu nhập và cải thiện mức sống, góp phần giảm đói nghèo; quản lý tốt tài nguyên, giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trƣờng (Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp, 2013). Những nội dung này cũng chính là nội dung của phát triển nông nghiệp bền vững nhƣ đã đề cập trong chƣơng 1. Trong đề án, ngành trồng trọt đƣợc xác định cụ thể hơn v i một số nội dung chính nhƣ sau:
Tái cơ cấu trồng trọt theo hƣ ng phát triển sản xuất quy mô l n, tập trung gắn v i bảo quản, chế biến và tiêu thụ theo chuỗi giá trị trên cơ sở phát huy lợi thế sản phẩm và lợi thế vùng, miền.
Đẩy mạnh áp dụng khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ cao nhằm tăng năng suất, chất lƣợng, giảm giá thành và thích ứng v i biến đổi khí hậu. Tập trung đầu tƣ phát triển công nghiệp chế biến, đặc biệt là chế biến sâu và
bảo quản sau thu hoạch theo hƣ ng hiện đại, nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch và nâng cao giá trị gia tăng của sản phẩm.
Cơ cấu lại hệ thống tổ chức sản xuất, thu mua, chế biến, tiêu thụ sản phẩm; khuyến khích doanh nghiệp liên kết, ký kết hợp đồng sản xuất, tiêu thụ nông sản v i nông dân; phát triển các nhóm nơng dân hợp tác tự nguyện, liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị.
Hỗ trợ tập huấn, khuyến nông và các dịch vụ tƣ vấn nhằm nâng cao kỹ thuật trồng, chăm sóc và thu hoạch cho nông dân; mở rộng hỗ trợ bảo hiểm nông nghiệp; tăng thu nhập cho nông dân thông qua việc chia sẻ bình đẳng lợi nhuận giữa nơng dân, cơ sở chế biến và doanh nghiệp tiêu thụ xuất khẩu.
Áp dụng các biện pháp thâm canh bền vững, thực hiện tốt các quy định về mơi trƣờng trong sử dụng phân bón, hóa chất và xử lý chất thải nông nghiệp; áp dụng công nghệ tƣ i tiết kiệm nƣ c.
V i ngành hồ tiêu nói riêng, theo quy hoạch phát triển ngành hồ tiêu Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 thì phát triển phải dựa trên nhu cầu thị trƣờng, đặc biệt trong xuất khẩu; khai thác lợi thế về đất đai, khí hậu, thời tiết để phát triển hồ tiêu theo hƣ ng sản xuất hàng hóa, tập trung, hiệu quả và bền vững. Phát triển đầu tƣ thâm canh, áp dụng khoa học công nghệ để nâng cao năng suất, chất lƣợng, đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm; phát triển mạnh cơng nghệ chế biến để nâng cao giá trị gia tăng và khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng; đẩy mạnh xuất khẩu; nâng cao đồng bộ chuỗi giá trị của sản phẩm hồ tiêu.
Mục tiêu của quy hoạch là phấn đấu đến năm 2020, tầm nhìn 2030 diện tích trồng hồ tiêu cả nƣ c duy trì ổn định ở mức 50.000 ha, năng suất nâng cao đạt 30 tạ/ha, sản lƣợng đạt 140.000 tấn và sản phẩm tiêu chất lƣợng cao đạt 90%. Về cơ cấu sản phẩm: Tiêu đen 70% (trong đó tiêu nghiền bột 15%), tiêu trắng 30% (tiêu nghiền bột khoảng 25%) và kim ngạch xuất khẩu đạt 1,2-1,3 tỷ USD.
Vùng trồng tiêu quy hoạch trọng điểm ở những nơi điều kiện tự nhiên thích hợp hồ tiêu, chủ yếu ở Tây Nguyên & Đông Nam Bộ (v i các tỉnh Gia Lai, Đắc Lắc, Bình Phƣ c, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu…) và một số vùng ngoài trọng điểm nhƣ Quảng Trị, Kiên Giang, Bình Thuận,…
Đối v i diện tích hồ tiêu già cỗi, thối hóa cần có kế hoạch trồng tái canh. Hồ tiêu trồng ở những nơi điều kiện sinh thái khơng thích hợp, hồ tiêu bị nhiễm các bệnh khó phịng trị và không nằm trong vùng quy hoạch đƣợc duyệt, cần khuyến khích chuyển sang trồng cây khác theo quy hoạch của địa phƣơng.
Bên cạnh đó, các địa phƣơng cần đẩy mạnh công tác khuyến nông để nâng cao trình độ cho ngƣời trồng, chăm sóc, thu hoạch, chế biến hồ tiêu; ƣu tiên chuyển giao tiến bộ kỹ thuật sản xuất hồ tiêu theo chứng chỉ chất lƣợng VietGAP, Global GAP…
Cùng v i đó, các địa phƣơng tập trung khuyến khích, hỗ trợ hình thành và phát triển các phƣơng thức nông dân liên kết sản xuất hồ tiêu nhƣ tổ hợp tác, hợp tác xã, “vƣờn tiêu mẫu l n” ; phát triển mạng lƣ i đại lý thu mua nguyên liệu cho các nhà máy chế biến, tập trung phát triển các đầu mối xuất khẩu l n, hạn chế dần các đầu mối xuất khẩu nhỏ lẻ, t ng bƣ c hình thành lên các doanh nghiệp mạnh trong chế biến, xuất khẩu hồ tiêu. Mặt khác, các địa phƣơng có kế hoạch thu hút các doanh nghiệp, cá nhân tham gia đầu tƣ phát triển trồng, chế biến, tiêu thụ sản phẩm hồ tiêu chất lƣợng cao theo quy hoạch đƣợc duyệt.
3.2 Một số giải pháp sản xuất hỗ trợ xuất khẩu hồ tiêu bền vững
Qua những phân tích và đánh giá về tính bền vững của sản xuất và xuất khẩu hồ tiêu Việt Nam qua 3 khía cạnh kinh tế, xã hội và môi trƣờng ở chƣơng 2, cho thấy hồ tiêu ở nƣ c ta tuy đạt những thành tựu đáng kể nhƣng còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ thiếu bền vững, có thể sẽ ảnh hƣởng đến sự phát triển lâu dài trong tƣơng lai; cần chủ động có những giải pháp sản xuất để hỗ trợ xuất khẩu hồ tiêu nƣ c ta.
Giải pháp về quy hoạch diện tích trồng hồ tiêu nƣớc ta
Những năm gần đây giá tiêu giữ mức cao và liên tục tăng, nông dân tự phát mở rộng một cách nhanh chóng và phá vỡ quy hoạch về cơ cấu cây trồng. Điều này tiềm ẩn nhiều nguy cơ thiếu bền vững nhƣ dẫn đến khai thác quá mức năng suất sẽ ảnh hƣởng đến chất lƣợng vƣờn cây, chất lƣợng hạt tiêu và tất yếu sẽ ảnh hƣởng đến chất lƣợng và giá xuất khẩu. Bên cạnh đó, diện tích mở rộng trên những những khu đất khơng có điều kiện thích hợp cũng làm gia tăng chi phí sản xuất. Ngồi ra, tài nguyên cũng bị đe dọa nghiêm trọng nhƣ tài nguyên đất, r ng, mạch nƣ c ngầm, dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật dẫn đến dịch bệnh khó kiểm sốt…Mặt khác, diện tích tăng kéo theo sản lƣợng tăng và có thể dẫn đến giá giảm do tăng lƣợng cung vƣợt cầu. Vậy vấn đề cốt lõi đó là điều chỉnh diện tích về mức phù hợp để đạt lợi nhuận toàn ngành tối ƣu chứ khơng chạy đua theo sản lƣợng. Ngồi ra, đa số quy
mô canh tác của các hộ cịn nhỏ lẻ, khơng tập trung cũng là lí do khó có thể kiểm sốt và thực hành các quy trình sản xuất bền vững.
Theo quy hoạch của Bộ Nông Nghiệp & PTNT thì đến năm 2020 diện tích hồ tiêu nƣ c ta ở mức 50 000 Ha. Tuy nhiên, hiện nay diện tích đã đƣợc mở rộng lên đến 85 000 Ha. Sự bùng phát diện tích đã phá vỡ cơ cấu cây trồng và cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ thiếu bền vững. Nhƣ vậy cần phải có những biện pháp điều chỉnh diện tích hồ tiêu. Cụ thể đó là:
Khuyến cáo ngƣời dân không nên mở rộng diện tích trồng hồ tiêu, tuyên truyền giúp ngƣời nông dân nhận thức đƣợc việc mở rộng diện tích q mức có thể sẽ dẫn đến những hệ quả không mong muốn trong tƣơng lai.
Cần kiểm tra, lập bản đồ quy hoạch phát triển vùng trồng tiêu thích hợp trên cả nƣ c để t đó phân chia quỹ đất cho hồ tiêu và cho các loại cây trồng khác, xác định vùng ƣu tiên và hạn chế trồng hồ tiêu.
Dựa trên bản đồ quy hoạch phát triển hồ tiêu, các địa phƣơng cần rà sốt lại tồn bộ diện tích hồ tiêu đang trồng, khuyến khích hƣ ng dẫn nơng dân chuyển những diện tích khơng phù hợp sang các loại cây trồng khác phù hợp và mang lại hiệu quả kinh tế ổn định dài lâu. Bên cạnh đó, cũng cần lƣu ý hƣ ng dẫn cụ thể loại cây cụ thể cho t ng vùng đất chuyển giao này để giúp ngƣời nông dân xác định đƣợc loại cây trồng.
Xây dựng quy hoạch vùng trồng tiêu quy mô và tập trung để thuận lợi cho phát triển chuỗi giá trị, đầu tƣ cơ sở hạ tầng, áp dụng các quy trình khoa học cơng nghệ cũng nhƣ thiết kế vị trí các nhà máy chế biến gần đó để thu gom nguyên liệu v i chất lƣợng đồng đều.
Kiểm soát & nâng cao chất lƣợng hồ tiêu
Vấn đề quan trọng đang rất cần chú trọng và quan tâm hiện nay là chất lƣợng hồ tiêu. Tuy năng suất khá cao nhƣng chất lƣợng hạt tiêu nƣ c ta chƣa đƣợc đánh
châu Âu, Mỹ, Nhật Bản,… làm ảnh hƣởng xấu đến thƣơng hiệu hồ tiêu Việt Nam và giảm lƣợng nhập khẩu t các nƣ c này. Chất lƣợng hồ tiêu đƣợc chủ yếu quyết định trong q trình canh tác. Vậy nên cần kiểm sốt chất lƣợng t khâu sản xuất cho đến chế bến để có thể nâng cao chất lƣợng, để hồ tiêu nƣ c ta có khả năng cạnh tranh và giữ chân đƣợc những thị trƣờng nhập khẩu.
Qua khảo sát cho thấy vẫn cịn tình trạng sử dụng q mức và khơng đúng các loại phân bón và thuốc BVTV, hái khi chƣa đủ độ chín, lẫn tạp chất do phơi hạt tiêu trên nền đất… chƣa có hiểu biết đúng những kỹ thuật trong canh tác hồ tiêu. Đặc biệt vấn đề sâu dịch hại trên cây hồ tiêu đang là vấn đề quan tâm l n nhất của bà con nông dân. Nông dân thƣờng tự tham khảo kinh nghiệm các hộ xung quanh và tự xử lý mà ít nhờ đến sự tƣ vấn hay hƣ ng dẫn của khuyến nông địa phƣơng. Hầu hết nơng dân cịn thiếu kiến thức khoa học kỹ thuật về chăm sóc hồ tiêu, chủ yếu canh tác theo kinh nghiệm tự tích lũy, chƣa biết nhiều đến các phƣơng pháp m i nhƣ canh tác hữu cơ, nông sản sạch, tiêu chuẩn VietGAP,… cũng nhƣ chƣa nhận thấy đƣợc vai trị và xu hƣ ng của sản phẩm nơng nghiệp “sạch” hay hồ tiêu “Sạch”. Để hạt tiêu nƣ c ta đạt chất lƣợng, khơng cịn dƣ lƣợng thuốc BVTV hay các loại nấm,… để đƣợc tất cả thị trƣờng nhập khẩu đón nhận thì t ngay trong khâu sản xuất phải kiểm soát chặt chẽ.
Thứ nhất, cần có những giải pháp nhằm nâng cao kiến thức kỹ thuật canh tác hồ tiêu cho nông dân. Trƣ c tiên cần nâng cao nhận thức của nông dân về sản xuất hồ tiêu bền vững, tầm quan trọng của sản phẩm hồ tiêu “sạch” trong xu thế thế gi i hiện nay thông qua việc thƣờng xuyên tổ chức các buổi hội thảo tại địa phƣơng và các chƣơng trình thơng tin đại chúng. Đồng thời, tổ chức các l p học để hƣ ng dẫn, đào tạo nông dân các phƣơng pháp khoa học kỹ thuật đúng trong canh tác cũng nhƣ các phƣơng pháp quy trình canh tác theo hƣ ng nông sản hữu cơ, theo tiêu chuẩn của thực hành nông nghiệp tốt (GAP). Cán bộ nông nghiệp hƣ ng dẫn nông dân trồng tiêu cụ thể việc chăm sóc, sử dụng phân bón, thuốc BVTV, thời điểm thu hoạch và sơ chế sau thu hoạch,…Đặc biệt, hỗ trợ kiến thức và tƣ vấn trong xử lý
khi vƣờn tiêu bị nhiễm các loại sâu bệnh hại. Ngoài ra, thành lập các tổ hợp tác, ở các xã để những ngƣời trồng tiêu tạo mơi trƣờng có cơ hội trao đổi kiến thức, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau trong canh tác, chăm sóc vƣờn tiêu. Bên cạnh đó, cơ quan khuyến nông cũng sắp xếp tạo điều kiện cho những ngƣời trồng tiêu giỏi đi học tập các địa phƣơng khác hay các nƣ c sản xuất hồ tiêu phát triển.
Thứ hai, các cơ quan chức năng cần kiểm tra chặt chẽ các đại lý phân phối thuốc BVTV trên địa phƣơng để ngăn chặn việc sử dụng các loại sản phẩm thuốc