Dự báo thị trường mua bán nợ Việt Nam đến năm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty mua bán nợ việt nam (DATC) trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN (Trang 57 - 58)

được khơi thông. Với cam kết cuối năm 2015 đưa nợ xấu về mức dưới 3%, xử lý nợ xấu đang được NHNN nỗ lực tìm nhiều biện pháp thực hiện. Như vậy, giai đoạn 2016-2020 vấn đề nợ xấu sẽ khơng cịn là vật cản hay “điểm nghẽn” kinh tế nữa. Số liệu nợ xấu được công khai rõ ràng, minh bạch. Do đó, thị trường mua bán nợ sẽ được hồn thiện, các cơng ty mua bán nợ sẽ hoạt động dễ dàng và ổn định, khơng có những biến động đột biến về doanh số mua bán nợ.

- Kịch bản xấu: Nợ xấu vượt khỏi mốc 3% vào đầu năm 2016, và do diễn biến nền kinh tế thế giới bất lợi bởi giá dầu giảm, thị trường chứng khoán Trung Quốc lao dốc, dòng vốn chảy ra khỏi Việt Nam, các doanh nghiệp Việt Nam đặc biệt là DNNN, doanh nghiệp sản xuất gặp nhiều khó khăn, dẫn đến khả năng trả nợ kém, nợ xấu của hệ thống NHTM tăng lại. Theo kịch bản này, trong giai đoạn 2016-2020, vấn đề nợ xấu sẽ vẫn là một vấn đề đáng lưu tâm và cần phải giải quyết triệt để. Do đó, các cơng ty mua bán nợ càng phải hoạt động tích cực hơn, doanh số mua bán nợ có thể tăng đột biến.

Tuy nhiên, do nền kinh tế liên tục tăng trưởng, dư nợ tín dụng của nền kinh tế sẽ ln tăng về giá trị nên tổng nợ xấu vẫn có khuynh hướng tăng về giá trị dù tỷ lệ nợ xấu có được khống chế dưới 3%. Do vậy, dù quan điểm của tác giả chọn hướng kịch bản tốt để dự báo tình hình thị trường mua bán nợ đến năm 2020, nhưng công ty Mua bán nợ Việt Nam, VAMC cùng 20 công ty mua bán nợ hiện hữu vẫn có một thị trường rất lớn để phát triển.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty mua bán nợ việt nam (DATC) trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)