Trình độ Số Lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ %
Đại học trên đại học 157 21,33
Cao đẳng, trung cấp 68 9,24
Trung học 511 69,43
Tổng cộng 736 100
[Nguồn: Phòng hành chánh – nhân sự]
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu lao động tại Công ty Beton 6
21%
9% 70%
iểu đồ biểu diễn cơ cấu lao động
Đại học trên đại học Cao đẳng, trung cấp Trung học
2.1.3 ặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của ông ty ổ ph ần Beton 6 - SẢN PHẨM
+ Dầm bê tông cốt thép dự ứng lực: Dầm I.33 m, I.24,54 m, 18,6 m, 12,5 m + Cọc vuông: Cọc bê tông dự ứng lực (từ 200 đến 450 mm), Cọc bê tông cốt thép (từ 200 đến 500 mm)
+ Cọc ống bê tông ly tâm dự ứng lực (từ 300 đến 1200 mm)
+ Cọc ván bê tông dự ứng lực (từ SW.120 đến SW.1200 mm) Và các sản phẩm bê tông khác nhƣ: Bản sàn rỗng, Bê tông nhẹ, Vỏ hầm cống ép, Bê tông tƣơi
- Ị H V Ụ
+ Dịch vụ vận chuyển và lao phóng lắp đặt dầm + Khai thác và kinh doanh đá xây dựng
+ Thầu thi cơng xây lắp cơng trình giao thơng, bến cảng + Nhận thầu cung cấp các loại cấu kiện bê tông đúc sẵn + Nhận thầu cung cấp các loại bê tơng cho cơng trình
Quy trình cơng nghệ
Quy trình sản xuất cọc ván đƣợc thực hiện qua các bƣớc sau: • huẩn bị vật tƣ – nguyên vật liệu để sản xuất :
Sau khi nhận đƣợc lệnh sản xuất làm đề nghị yêu cầu cung cấp vật tƣ và liên hệ với các phòng chức năng để nhận những loại vật tƣ đã đồng ý đƣa vào sử dụng: Cáp dự ứng lực. Sắt thép các loại, Ống xói nƣớc (nếu có) Dầu thoa khn, Xăng để đầm, sơn vẽ.
• Kiểm tra ván khn bệ căng trƣớc khi đƣa vào sản xuất :
- Ván khuôn đúc cọc ván dự ứng lực phải là ván khuôn thép
- Ván khn phải phù hợp với kích thƣớc tiết diện của bản vẽ thiết kế cọc, phải đảm bảo độ cứng, ổn định và phải thuận lợi trong việc thao tác lắp đặt.
• huẩn bị cốt thép
- Sau khi Xí nghiệp dịch vụ đã gia cơng chi tiết các thanh cốt thép theo yêu cầu sẽ tiến hành hàn lƣới, đai, sắt dọc ống xói nƣớc (nếu có).
- Đối với cọc có ống xói nƣớc khi hàn ống xói phải đảm bảo tại các vị trí nối phải thật kín, chiều dài ống xói nƣớc phải đúng với chiều dài cọc. Các đầu ống phải sạch sẽ ren ống phải đƣợc bảo vệ cẩn thận khơng làm hƣ ren.
• Lắp đặt cốt thép (cốt thép thƣờng và cáp dự ứng lực)
- Vận chuyển và lắp đặt lƣới cốt thép đầu cọc phải đảm bảo lƣới thép không bị biến dạng, lắp đặt đúng vị trí.
- Sau khi đã lắp đặt lƣới cốt thép ở đầu cọc thì tiến hành luồn cáp, kéo cáp. Các cuộn cáp phải đƣợc đặt sẵn ở đầu bệ căng, nắm giữ đầu sợi cáp luồn qua tấm chắn an toàn ở đầu bệ căng sỏ qua bệ căng sau đó kéo và luồn cáp qua các lƣới thép đầu cọc, khi cáp đã đƣợc kéo tới bệ căng đầu kia dùng máy cắt và neo cáp vào 2 bệ căng. Cáp hai đầu neo ló ra ngồi một đoạn từ 20 – 25 cm để đặt đội căng và giữ
được độ an tồn. Trong q trình luồn và kéo cáp phải xác định vị trí của từng sợi
cáp theo thứ tự quy ƣớc để đặt cho đúng – tránh nhầm lẫn gây khó khăn khi căng cáp.
- Sau khi đã căng cáp xong tiến hành đặt ống xói nƣớc (nếu có) và cốt thép đai cùng một lúc. Việc lắp đặt ống xói nƣớc phải đảm bảo thẳng và đƣợc cố định chắc chắn vào đai cọc ván bằng kẽm buộc, hai đầu ống phải đƣợc liên kết chắc chắn và sát vào hai tấm khuôn chặn hai đầu bằng bulon.
• Kiểm tra cốt thép, ống xói nƣớc (nếu có) khi đã lắp đặt xong
Kiểm tra ống xói nƣớc phải thẳng song song với sợi cáp, định vịc chắc chắn, hai đầu ống phải sát với thành tấm chặn đầu.
• Lắp đặt ván khn – Ong chờ thi cơng
• Khi ván khn đã đƣợc vệ sinh sạch sẽ đã đƣợc thoa dầu bôi khuôn, dùng cầu trục lắp đặt ván khuôn . Khi cẩu lắp đặt sao cho ván khuôn không bị vặn, các chốt định vị phải đƣợc liên kết thật chặt giữa đáy (nền) – me – lắp ván khuôn.
• áo trộn bê tơng tƣơi – Kiểm tra bê tông trƣớc khi đổ
- Viết phiếu báo trộn bê tông sau khi giám sát đã đồng ý. - Kiểm tra phiếu bàn giao bê tông tƣơi
2.1.4 ặc điểm tổ chức quản lý tại ô ng ty ổ phần eton 6 2.1.4.1 Sơ đồ tổ chức
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty
[Nguồn: Hành chánh – nhân sự]
2.1.4.2 hức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
* Ban điều hành (Tổng giám đốc, phó tổng giám đốc)
- Quyết định các chính sách chất lƣợng, mục tiêu chất lƣợng của công ty, đảm bảo nguồn lực để thực hiện cam kết trong chính sách chất lƣợng và mục tiêu chất lƣợng.
- Xét duyệt các tài liệu văn bản của quản lý chất lƣợng khi có ban hành mới hoặc khi có sửa đổi, chủ trì việc “xem xét của lãnh đạo” để cải tiến hệ thống.
* Đại diện chất lượng
- Xác định cấu trúc của quản lý chất lƣợng và đảm bảo các quá trình cần thiết
đƣợc lập, thực hiện và duy trì.
- Có biện pháp cần thiết để đảm bảo thúc đẩy tồn bộ các đơn vị thuộc cơng
ty nhận thức đƣợc các yêu cầu của khách hàng, tổ chức giám sát diễn biến và hành động khắc phục, phịng ngừa và tham gia đề xuất các chƣơng trình cải tiến.
* Phịng tổ chức lao động hành chính
- Cân đối và tập hợp các nhu cầu về lao động từ các phòng ban, các đơn vị sản xuất, phân xƣởng sản xuất và đội thi công. Lập kế hoạch tuyển dụng hoặc điều
Hội ồng Q uản Trị an iề u Hành
Sản Phẩm Công nghiệp Thi Công Xây Lắp Hỗ Trợ
KD Tiếp Thị Hỗ Trợ QLSX Nhà Máy SX KD Tiếp Thị Quản Lý Cơng trình Các Dự Án TCXL Kế tốn Cung Ứng Viện cơng nghệ HC Nhân sự An toàn lao động Phịng Bảo Trì
động lao động trình Tổng Giám đốc. * Phòng kinh doanh
- Xác định chiến lƣợc thị trƣờng, lập kế hoạch tiếp thị, tìm kiếm thị trƣờng, cơ hội phát triển kinh doanh và thu thập thông tin từ khách hàng làm cơ sở đo lƣờng sự hài lịng của khách hàng qua sản phẩm, cơng trình, dịch vụ do cơng ty cung cấp. Đồng thời, chịu trách nhiệm điều phối và giám sát hoạt động bán hàng, cung ứng dịch vụ.
* Phòng kế hoạch
- Chịu trách nhiệm điều độ sản xuất, cấp hàng và theo dõi sản phẩm tồn kho và chịu trách nhiệm theo dõi và giám sát xuyên suốt hoạt động giải quyết các khiếu nại của khách hàng.
* Phịng quản lý cơng trình
- Trực tiếp lập hồ sơ dự thầu các cơng trình theo hồ sơ mời thầu, lập phƣơng án thi cơng các cơng trình xây dựng cơ bản mà cơng ty nhận thầu.
* Phòng kỹ thuật
- Soạn thảo, ban hành và quản lý tài liệu kỹ thuật các sản phẩm và hoạt động sản xuất của công ty.
- Xác định các biện pháp nhận dạng nhằm truy xét nguồn gốc sản phẩm. * Phịng tài chính kế tốn
- Lập kế tốn tài chính và quyết tốn theo chế độ tài chính – kế tốn của nhà nƣớc.
- Tập hợp và tính chi phí về sản phẩm khơng phù hợp, hoạt động cài tiến, khắc phục phòng ngừa.
* Phịng thí nghiệm
- Tiến hành các thí nghiệm theo yêu cầu của Phó Tổng Giám Đốc và Trƣởng phòng giám sát chất lƣợng để kiểm tra chất lƣợng nguyên liệu đƣa vào sản xuất nhƣ: xi măng, sắt, thép, cát, đá và các sản phẩm mua vào và các vật tƣ do khách hàng cung cấp.
- Chỉ cho phép những nguyên vật liệu đảm bảo yêu cầu chất lƣợng mới đƣa vào sản xuất.
* Phòng giám sát chất lượng
- Giám sát công tác sản xuất ở các đơn vị sản xuất, các phân xƣởng, các đội thi cơng thực hiện đúng qui trình kỹ thuật.
*Phòng cung ứng – vật tư
- Lập kế hoạch và giám sát hoạt động mua hàng.
- Tổ chức đánh giá nhà cung cấp, ngƣời bán hàng cho công ty.
- Đảm bảo chất lƣợng của hàng mua vào phù hợp với yêu cầu qui định. - Xây dựng và duy trì mối quan hệ với nhà cung cấp, tạo thuận lợi cho họ trong việc nâng cao chất lƣợng để đảm bảo sự ổn định trong sản xuất của công ty.
2.1.5 Một số chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh
Bảng 2.4: Một số chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh tại Beton 6
STT hỉ tiêu ơn vị tính Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
1 Doanh thu Triệu đồng 1.334.078 1.073.651 779.870
2 Lợi nhuận trƣớc thuế Triệu đồng 32.377 14.589 50.365
3 Lợi nhuận sau thuế Triệu đồng 23.800 11.062 49.914
4 Tổng tài sản Triệu đồng 1.692.760 1.597.066 1.625.318
5 Vốn chủ sở hữu Triệu đồng 449.022 442.243 507.711
6 Tỷ suất LNTT/Doanh thu % 0,02 0,01 0,06
7 Tỷ suất LNTT /Tổng TS % 0,02 0,01 0,03
8 Tỷ suất LNST /Vốn CSH % 0,05 0,03 0,1
[Nguồn: Tác giả tự tổng hợp và tính tốn] Qua bảng 2.4 cho thấy doanh thu của cơng ty có sự giảm đi qua các năm, cụ thể doanh thu năm 2013 giảm 260.427 triệu đồng, giảm 19,5 % so với năm 2012 và doanh thu năm 2014 giảm 293.781 triệu đồng, giảm 27,3% so với năm 2012. Đồng thời, lợi nhuận trƣớc thuế năm 2013 giảm 17.988 triệu đồng, giảm 59,8% so với năm 2012 và năm 2014 tăng 35.776 triệu đồng, tăng 245,2% so với năm 2013. Doanh thu các năm giảm do Cơng ty tập trung vào chính sách thay đổi nhân sự và phƣơng thức quản lý mới nên khơng tập trung vào q trình hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, ta thấy lợi nhuận năm 2012 và năm 2014 cao hơn năm 2012 là do khoản lợi nhuận khác tăng cao.
Về tài sản: Trong năm 2013 giảm 95.694 triệu đồng, giảm 5,6% so với năm 2012 là do trong năm 2013 cơng ty có thanh lý một số tài sản cố định (TSCĐ) phục vụ cho hoạt động SXKD. Đến năm 2014 thì có tăng lên 7528.252 triệu đồng, tăng 1,7% so với năm 2013 do trong năm 2014 công ty đầu tƣ và mua sắm tài sản mới.
Về nguồn vốn chủ sở hữu: Năm 2013 giảm 6.779 triệu đồng, tƣơng đƣơng 1,5% so với năm 2012 và năm 2014 tăng 65.468 triệu đồng, tƣơng đƣơng 14,8% so với năm 2013.
Tỷ suất lợi nhuận trƣớc thuế trên doanh thu năm 2013 giảm 0,01% so với năm 2012, năm 2014 tăng 0,02% so với năm 2013. Tỷ suất lợi nhuận trƣớc thuế trên tổng tài sản, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của công ty cũng năm 2013 giảm so với năm 2012 và năm 2014 tăng so với năm 2013.
2.1.5.1 Thuận lợi
- Thƣơng hiệu sản phẩm: Cơng ty có lợi thế độc quyền về cung cấp một số sản phẩm, đặc biệt là các loại dầm cầu lớn bằng bê tông ứng suất trƣớc - đáp ứng nhu cầu xây dựng cầu đƣờng vốn tăng rất nhanh trong những năm gần đây.
- Cam kết của lãnh đạo về phát triển nhân viên. - Môi trƣờng làm việc thân thiện.
- Quan hệ giữa ngƣời lao động và sử dụng ngƣời lao động.
2.1.5.2 Khó khăn
- Thiếu lực lƣợng nhân sự có tay nghề cao hoặc kinh nghiệm quản lý. - Nhận thức và mức độ tuân thủ an toàn lao động.
- Nhận thức và thể hiện hành vi văn hóa cá nhân nơi cơng cộng. - Lực lƣợng cán bộ kế thừa.
- Khan hiếm nguồn lao động có tay nghề cao và/hoặc kinh nghiệm quản lý. - Đối thủ mới thu hút nhân lực.
- Hệ thống lƣu giữ và chia sẻ nguồn kiến thức và kinh nghiệm nội bộ. - Biến động về kinh tế có thể tác động đến chi phí nhân viên
- Một số sản phẩm truyền thống nhƣ dầm, cọc vuông, cọc ống bị cạnh tranh mạnh mẽ bởi các đối thủ trong và ngoài nƣớc.
- Các sản phẩm mới nhƣ cọc ván cũng đã xuất hiện sự cạnh tranh của những đơn vị khác.
2.1.5.3 Phƣơng hƣớng phát triển
- Sắp tới, Công ty sẽ tiếp tục nâng cao lợi thế này bằng cách đầu tƣ thêm dây chuyền và thiết bị sản xuất cọc ống để tạo ra một loại sản phẩm mới khác mà hiện tại ở Việt Nam ngồi Cơng ty Beton 6 ra khơng có cơng ty nào sản xuất đƣợc, nhằm tham gia mạnh hơn vào thị trƣờng cung cấp các loại bê tông theo yêu cầu, đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn kỹ thuật cao cho các cơng trình lớn.
- Tăng cƣờng đầu tƣ chiều sâu, giữ vững chất lƣợng sản phẩm và năng lực thi cơng cơng trình, hƣớng đến những cơng trình có qui mơ lớn, hiệu quả kinh tế cao.
- Duy trì thực hiện tốt quá trình quản lý và sản xuất theo các tiêu chuẩn hiện hành ISO 9001: 2000, kiên quyết bỏ những sản phẩm kém chất lƣợng.
- Lập kế hoạch phát triển thị trƣờng:
+ Xúc tiến thành lập các CTCP, các đại lý sản phẩm ở các tỉnh. + Đẩy mạnh mạng lƣới tiêu thu dầm nông thôn đến tận các huyện, xã - Chƣơng trình bê tơng hóa, xóa cầu khỉ khu vực miền Nam.
- Từng bƣớc hoàn thiện cơ cấu tổ chức, bổ sung nhân sự các vị trí cịn thiếu, đổi mới chính sách nhân sự, chính sách đãi ngộ để khuyến khích làm việc hiệu quả và lƣu giữ ngƣời tài. Bổ sung, hoàn thiện hệ thống qui chế quản lý, tăng cƣờng cơng tác kiểm sốt nội bộ để kiểm sốt chi phí và phịng ngừa rủi ro.
2.1.6 ặc điểm kế tốn tại ơn g ty ổ phần Beton 6
Hiện nay, Cơng ty có Bộ phận kế tốn thực hiện cơng tác kế tốn tài chính và các báo cáo nội bộ dựa trên kế tốn tài chính. Cơng ty chƣa thành lập bộ phận kế tốn quản trị.
Bộ phận kế tốn có trách nhiệm cung cấp thơng tin kế tốn tài chính cho bên trong và bên ngồi, đồng thời có trách nhiệm cung cấp thơng tin kế toán quản trị cho Ban lãnh đạo công ty.
ác chín h sách và chế độ kế tốn áp dụng
+ Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12 hàng năm. + Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là: Việt Nam đồng.
Nguyên tắc, phƣơng pháp chuyển đổi các đồng tiền khác dựa vào tỷ giá thực tế tại thời điểm thanh toán của ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam.
+ Cơng ty áp dụng chế độ kế tốn doanh nghiệp Việt Nam đƣợc ban hành theo Thông tƣ số 200/2014/TT-BTC về hƣớng dẫn Chế độ kế toán doanh nghiệp.
+ Cơ sở lập báo cáo tài chính: đƣợc lập trên cơ sở dồn tích (trừ các thơng tin liên quan đến luồng tiền).
+ Hàng tồn kho: Hàng tồn kho đƣợc xác định trên cơ sở giá gốc.
+ Tài sản cố định hữu hình: Tài sản cố định hữu hình đƣợc khấu hao theo phƣơng pháp đƣờng thẳng dựa trên thời gian hữu dụng ƣớc tính.
+ Hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế tốn sau:
- Chứng từ ghi sổ; Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ; Sổ Cái; Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết.
SƠ Ồ T Ổ H Ứ M Y K Ế TO N T ÔN T Y Ổ P HẦN BETON 6
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn tại Cơng ty
[Nguồn: Hành chính-Nhân sự] KẾ TOÁN TRƢỞNG KT vốn bằng tiền KT chi phí, giá thành KT thanh
tốn KT doanh thu, công
nợ KT tiền lƣơng KT thuế & các khoản PNNSNN KT xây lắp KT vật tƣ KẾ TOÁN TỔNG HỢP THỦ QUỶ
hức năn g và nhiệm vụ của các bộ phận
Kế tốn trƣởng
Có trách nhiệm tổ chức, điều hành tồn bộ cơng tác hạch tốn trong cơng ty. Xuất phát từ vai trị kế tốn trong cơng tác quản lý nên kế tốn trƣởng có vị trí