CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ TỈNH
SÓC TRĂNG
4.1.1. Chất lƣợng hoạt động của Hội theo đánh giá của các thành viên
Qua khảo sát các hộ thuộc các nhóm hỗ trợ phụ nữ trong tỉnh cho thấy hầu hết các thành viên này đánh giá chất lượng hoạt động của chương trình ở mức vừa và tốt, mức rất tốt chỉ chiếm 1,6%. Cụ thể có 118 ý kiến đánh giá ở mức vừa và tốt (chiếm 98,4% số ý kiến) và khơng có ý kiến nào đánh giá ở mức khơng tốt và rất không tốt.
Nguồn: Kết quả khảo sát, 2015
Hình 4.1: Chất lƣợng hoạt động của chƣơng trình
Chất lượng hoạt động của chương trình được đánh giá cao như vậy là do khi tham gia vào các nhóm hỗ trợ phụ nữ của chương trình đã giúp họ tăng được mức
của họ tăng lên khi tham gia nhóm. Số thành viên cho rằng thu nhập của họ khơng đổi chiếm 19,2% và khơng có thành viên nào cho rằng thu nhập bị giảm khi tham gia vào chương trình.
4.1.2. Một số khó khăn/hạn chế khi hội viên tham gia chƣơng trình
Kết quả khảo sát cho thấy chỉ có 116 đáp viên trả lời cho nội dụng này, cịn 4 đáp viên cịn lại khơng có ý kiến. Trong số 116 đáp viên trả lời, có 85 đáp viên cho rằng bản thân gặp khó khăn khi tham gia vào chương trình, chiếm 73,3% trong tổng số đáp viên trả lời. Số đáp viên khơng gặp khó khăn gì khi tham gia là 31 đáp viên, chiếm 26,7%.
Nguồn: Kết quả khảo sát, 2015
Hình 4.2: Số đáp viên gặp khó khăn và khơng gặp khó khăn
Bảng 4.1 dưới đây mơ tả những khó khăn hạn chế mà các đáp viên gặp phải. Khi tham gia vào Tổ vay vốn thì các thành viên đã gặp phải nhiều khó khăn khác nhau. Nhưng trong đó khó khăn đáng chú ý hơn hết là khơng có thời gian tham gia các hoạt động của nhóm (chiếm 54,1% với số đáp viên là 46) và lượng vốn vay thấp
với các khó khăn khác. Ngồi hai khó khăn trên, thành viên của nhóm cũng gặp những khó khăn như trả lãi trễ hẹn do đi làm xa không về kịp hoặc nhận được tiền lương chậm và lãi suất cho vay cao hơn so với ngân hàng.
Bảng 4.1: Khó khăn, hạn chế khi tham gia chƣơng trình
Khó khăn Số đáp viên
(ngƣời)
Tỷ lệ (%)
Khơng có thời gian tham gia các hoạt động của nhóm 46 54,1 Lượng vốn vay thấp 35 41,2
Trả lãi trễ hẹn 3 3,5
Lãi suất cao 1 1,2
Nguồn: Kết quả khảo sát, 2015
Để khắc phục những khó khăn nêu trên, các thành viên được phỏng vấn cũng đưa ra nhiều kiến nghị. Những kiến nghị được đề xuất này chủ yếu tập trung vào việc vận động các thành viên tự nâng cao nhận thức sắp xếp thời gian tham gia các hoạt động của nhóm cũng như tăng cường tính tương trợ lẫn nhau giữa các thành viên trong nhóm. Bên cạnh đó, tăng lượng vốn vay được các thành viên đề xuất nhiều nhất, chiếm 84,1%. Việc tạo điều kiện cho hội viên tham gia họp nhóm bằng cách điều chỉnh thời gian họp nhóm hợp lý, họp ngồi giờ làm, mua bán của các hội viên chiếm 9,0% trong tổng số thành viên đưa ra đề xuất. Có 44 trong số 85 thành viên được phỏng vấn gặp khó khăn khi tham gia chương trình đưa ra các đề xuất được tổng hợp trong bảng sau.
Bảng 4.2: Những đề xuất khắc phục khó khăn, hạn chế
Đề xuất Số đáp viên
(ngƣời)
Tỷ lệ (%)
Cố gắng sắp xếp thời gian tham gia hoạt động của nhóm 1 2,3
Họp 1 lần/tháng 1 2,3
Giảm lãi suất cho vay 1 2,3 Tạo điều kiện cho hội viên tham gia họp nhóm 4 9,0 Tăng lượng vốn vay 37 84,1
Tổng 44 100,0
Nguồn: Kết quả khảo sát, 2015
Mặc dù gặp phải nhiều khó khăn khác nhau trong q trình tham gia nhóm nhưng có đến 62,2% số thành viên được phỏng vấn cho rằng sẽ tiếp tục tham gia trong thời gian sắp tới do những lý do sau (được trình bày chi tiết trong phụ lục 2):
- Có thể tiếp tục việc vay vốn để cải thiện tài chính cho hộ;
- Được cập nhật thông tin liên quan đến đời sống và nâng cao được kiến thức kỹ thuật và kinh tế liên quan đến việc sản xuất kinh doanh của hộ;
- Được giúp đỡ, chia sẻ khi gặp khó khăn;
- Được tập huấn sản xuất kinh doanh để nâng cao hiệu quả hoạt động;
- Được vay vốn tín dụng, góp vốn xoay vịng nhằm nâng cao năng lực vốn cho sản xuất, kinh doanh;
- Học hỏi nhiều kinh nghiệm trong sản xuất và đời sống;
Bên cạnh những hội viên sẽ tiếp tục tham gia vào chương trình, cũng có những hội viên cho biết là sẽ không tiếp tục tham gia nữa, số hội viên này chiếm 37,8%. Nguyên nhân chủ yếu là do vốn vay ít mà tiền lãi thì cao, họ không đủ sức trả nên quyết định rút khỏi chương trình.
4.2. Những lợi ích của phụ nữ nghèo ngƣời Khmer khi tham gia vào các nhóm hỗ trợ phụ nữ
4.2.1. Lợi ích từ việc tiếp cận tín dụng
Tất cả 120 thành viên được phỏng vấn cho biết họ đã tiếp cận được nguồn vốn tín dụng từ Hội LHPN. Hầu hết các hộ trong các nhóm này là các hộ nghèo, vì thế việc tiếp cận với các nguồn vốn tín dụng chính thức là rất hạn chế (địi hỏi phải có thế chấp), cụ thể năm 2012 có 11 trong số 120 thành viên được phỏng vấn có thể tiếp cận được với nguồn vốn vay từ ngân hàng chính sách xã hội, và con số này trong năm 2014 là 27 thành viên. Lượng vốn vay trung bình mỗi hộ từ nguồn quỹ của Hội gia tăng qua 3 năm 2012 – 2014, điều này cho thấy quỹ của Hội đã góp phần làm gia tăng thu nhập cho các thành viên qua việc tạo nguồn vốn với lãi suất tương đối thấp và không cần tài sản thế chấp.
Trong số các hộ có vay vốn từ Hội, chỉ có 39,5% số thành viên cho là lượng vốn mà Hội cho họ vay là hợp lý, đáp ứng đủ nhu cầu về vốn trong sản xuất kinh doanh của họ hiện tại cũng như phù hợp với khả năng thanh toán của họ. Trong khi đó có khoảng 58,0% số thành viên cho rằng lượng vốn vay từ quỹ là ít, do khoản tiền vay này chỉ đủ để trang trải một phần chi phí của họ trong sản xuất kinh doanh hoặc lượng vốn này khơng đủ để giúp họ có thể mở rộng việc sản xuất kinh doanh như mong muốn.
Hầu hết các thành viên được vay cũng đánh giá là thời hạn cho vay từ nguồn quỹ hỗ trợ phụ nữ là vừa (119 trong tổng số 120 thành viên trả lời), các thành viên cũng cho biết thêm rằng phương thức trả nợ hiện tại (trả dần trong 12 tháng) là phù hợp với khả năng trả nợ hàng tháng của họ, cũng như tạo điều kiện cho họ dễ trả
được nợ. Số thành viên cho rằng thời hạn vay vốn ngắn chiếm 46,3%, với thời gian ngắn họ không thể chuẩn bị kịp để thanh tốn cho Hội. Qua khảo sát cho thấy có rất ít trường hợp khơng thanh tốn nợ vay xảy ra, điều này là do tính cam kết giữa các thành viên trong nhóm trong vay vốn ở mức cao (61,3% thành viên đánh giá ở mức cao và rất cao), khi một thành viên trong nhóm khơng trả được nợ thì sẽ gây ảnh hưởng chung đến vịng vay của cả nhóm, vì thế thành viên này sẽ được các thành viên khác giúp đỡ để trả nợ đúng hạn.
Nguồn: Kết quả khảo sát, 2015
Hình 4.3: Đồ thị đánh giá lãi suất cho vay của chƣơng trình
Hình 3 cho thấy khi được hỏi về lãi suất vay từ Hội thì có 46,2% thành viên cho rằng mức lãi suất này là phù hợp (với 55 thành viên trả lời) và 13,5% thành viên cho rằng mức lãi suất này ở mức thấp (với 16 thành viên trả lời), trong 2 nhóm ý kiến này thì hầu hết các ý kiến đánh giá được đưa ra dựa trên sự so sánh giữa lãi suất vay từ chương trình vay của Hội với mức lãi suất vay từ các nguồn tư nhân (phi chính thức) hay từ các ngân hàng thương mại. Bên cạnh đó, cũng có một số thành
39,5% trong tổng số 119 quan sát. Điều này do một số thành viên này so sánh lãi suất cho vay của Hội với nguồn vay khác của họ là từ Ngân hàng chính sách xã hội. Cũng vậy, hầu hết các thành viên cho rằng tiếp cận với nguồn vốn từ Hội là dễ do khơng cần thế chấp và được cộng tác viên, nhóm trưởng và cán bộ tín dụng hướng dẫn rất nhiệt tình và chi tiết.
Hiện tại trong chương trình vay của Hội, lượng vốn cho vay đối với mỗi thành viên là còn khá hạn chế. Tuy vậy, các thành viên vay vốn lại có mục đích sử dụng rất đa dạng. Mỗi thành viên sử dụng lượng vốn này để đầu tư vào một hay nhiều loại hình sản xuất kinh doanh khác nhau từ đó tạo nguồn thu nhập khá đa dạng trong gia đình. Qua khảo sát cho thấy trong số 120 thành viên được phỏng vấn thì chỉ có 3 thành viên sử dụng vốn vay vào 2 mục đích khác nhau, số cịn lại chỉ có 1 mục đích sử dụng vốn. Bảng 4.3: Mục đích sử dụng vốn vay Mục đích vay Tần số Tỷ lệ (%) Mua bán nhỏ 23 18,9 Chăn nuôi 90 73,8 Trồng trọt 7 5,7 Mua dụng cụ sản xuất 2 1,6 Tổng 122 100,0
Nguồn: Kết quả khảo sát, 2015
Qua số liệu ở bảng 4.3 cho thấy vốn vay được sử dụng với 4 mục đích khác nhau, với nhiều loại sản phẩm đa dạng. Các thành viên cho biết trong chăn nuôi, phần vốn này sẽ được dùng để mua con giống, thức ăn và đầu tư xây dựng hoặc mở rộng chuồng trại; sản phẩm đầu tư chủ yếu là nuôi gà, vịt, heo. Các thành viên đầu tư vào trồng trọt tập trung chủ yếu vào mặt hàng lúa, với lượng vốn vay được sẽ
được dùng để mua vật tư đầu vào bằng tiền mặt, việc này sẽ giảm được một phần chi phí của họ so với phương thức mua trả chậm tại cửa hàng.
Qua số liệu thống kê, ngành nghề kinh doanh được các thành viên hướng đến là chăn nuôi (73,8%) và mua bán nhỏ bao gồm mua bán tạp hóa, ve chai, thức ăn,….(18,9%), điều này là hợp lý bởi vì những ngành nghề này khơng địi hỏi phải có nhiều hiểu biết, phù hợp với khả năng về vốn và trình độ của các thành viên trong nhóm. Đặc biệt trong chăn ni các thành viên có thể tận dụng được các nguồn thức ăn tự nhiên giảm được chi phí – tăng thu nhập; cịn trong mua bán nhỏ các thành viên sẽ có lợi thế hơn trong việc sử dụng vốn vay vì địi hỏi ít về các đầu tư ban đầu kèm theo việc vòng quay vốn nhanh và khả năng sinh lời khá cao của ngành nghề có thể mang lại lợi nhuận mỗi ngày cho các thành viên.
Bên cạnh đó, việc đầu tư vào trồng trọt được rất ít các thành viên lựa chọn (5,7% số thành viên được phỏng vấn), điều này là phù hợp vì đối tượng cho vay của Hội đa số là hộ nghèo hầu hết đều khơng có đất canh tác hoặc do mùa vụ thường kéo dài nên nguồn thu của các thành viên cũng phải phụ thuộc vào mùa vụ dẫn đến không phù hợp với phương thức trả nợ của sản phẩm vay này. Vì thế khi được hỏi về việc khai hoang/mở rộng đất đai hoặc thuê mướn thêm đất đai để mở rộng sản xuất thì chỉ có 15 hộ trong số các thành viên được phỏng vấn mở rộng sản xuất. Đối với mục đích sử dụng vốn để mua dụng cụ sản xuất chiếm tỷ lệ rất thấp (1,6%).
4.2.2. Lợi ích từ việc có thêm việc làm
Có 74 thành viên được phỏng vấn được hỗ trợ tạo việc làm. Những việc làm này bao gồm được hỗ trợ tập huấn sản xuất tiểu thủ công nghiệp về đan giỏ (1,4%), chạy xe ôm (1,4%), trồng lúa (2,7%) và nhiều nhất là mua bán nhỏ (29,6%) và chăn nuôi (64,9%).
Nguồn: Kết quả khảo sát, 2015
Hình 4.4: Đồ thị những việc làm thành viên đƣợc hỗ trợ
Với những việc làm này đã giúp cho họ tạo thêm được nguồn thu nhập hàng năm với nhiều mức khác nhau tùy ngành nghề.
Bảng 4.4: Thu nhập tăng thêm khi đƣợc hỗ trợ việc làm
Mức đóng góp Số ngƣời Tỷ lệ (%)
Dưới 5 triệu 19 65,5
Từ 5 triệu đến dưới 10 triệu 6 20,7
Trên 10 triệu 4 13,8
Tổng 29 100,0
Nguồn: Kết quả khảo sát, 2015
Các việc làm được hỗ trợ từ hầu hết đều có yêu cầu về kỹ thuật ít, dễ thực hiện. Tuy vậy mức độ ổn định của công việc vẫn chưa cao. Cụ thể, việc buôn bán nhỏ và chăn ni sẽ có thời làm việc ổn định trong suốt năm, từ đó tạo nguồn thu
nhập cao và ổn định đóng góp nhiều vào thu nhập gia đình. Cịn ở những nghề khác như đan giỏ, chạy xe ôm tuy cũng có thể tạo thu nhập nhưng thiếu chủ động ở khâu sản phẩm đầu vào.
4.2.3. Lợi ích từ việc tham gia các lớp tập huấn.
Có 118 trong số 120 thành viên được phỏng vấn cho biết họ đã được tham gia ít nhất 1 khóa tập huấn. Các khóa tập huấn đã mở bao hàm các nội dung được trình bày trong bảng sau.
Bảng 4.5: Đánh giá mức độ áp dụng các khóa tập huấn của thành viên Nội Nội dung tập huấn Mức độ áp dụng Tổng Rất ít Tỷ lệ (%) Ít Tỷ lệ (%) Vừa Tỷ lệ (%) Nhiều Tỷ lệ (%) Rất nhiều Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ 5 không 3 sạch 0 0 0 0 23 31,9 48 66,7 1 1,4 72 100 Lập kế hoạch SXKD 0 0 7 9,2 53 69,7 16 21,1 0 0 76 100 Đề án 704 0 0 0 0 36 41,0 49 55,6 3 3,4 88 100 Xây dựng NTM 0 0 0 0 2 22,2 6 66,7 1 11,1 9 100 QLKT hộ 0 0 0 0 1 50 1 50 0 0 2 100
Trong các khóa tập huấn được thể hiện trong bảng trên có hai nội dung các thành viên đánh giá là chưa được áp dụng tốt trong thực tế là quản lý kinh tế hộ và lập kế hoạch SXKD. Lý do chủ yếu là vì những thành viên này không biết chữ và hạn chế về ngôn ngữ, kiến thức kinh tế nên hạn chế về khả năng tiếp thu và ứng dụng. Hệ quả này một phần cũng do nội dung và phương pháp tập huấn chưa phù hợp với điều kiện và trình độ của các thành viên.
Bên cạnh đó kết quả khảo sát cũng cho thấy được những nội dung mà các thành viên đánh giá là được áp dụng rất tốt là mơ hình 5 khơng 3 sạch, đề án 704 và xây dụng nông thôn mới. Họ cho rằng các khóa tập huấn này có nội dung rất cụ thể, dễ hiểu nên họ áp dụng rất dễ. Ngồi việc có nội dung và hình thức tập huấn phù hợp cịn có thể do các lớp tập huấn này có nội dung thiết thực với đời sống hằng ngày của họ nên họ có mức độ quan tâm và áp dụng vào thực tế cao.
Khảo sát này cũng cho thấy có 11 thành viên (10,2% số người được phỏng vấn) cho biết các nội dung tập huấn này vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của họ và mong muốn được tham gia nhiều hơn các khóa tập huấn về kiến thức có liên quan đến cuộc sống thường ngày, đặc biệt là các kiến thức về SXKD.
4.2.4. Lợi ích khác.
Ngồi các lợi ích được kể trên, kết quả khảo sát còn giúp nhận ra được những lợi ích khác của thành viên khi tham gia nhóm bao gồm:
Khi được hỏi các thành viên có sử dụng thời gian nhàn rỗi hiệu quả khơng, hầu hết câu trả lời là “Có”, tỷ lệ này là 94,2%. Số thành viên được phỏng vấn cho rằng khi tham gia nhóm đã giúp họ sử dụng thời gian nhàn rỗi hiệu quả hơn thông qua việc mở rộng ngành nghề hoặc mở rộng quy mô SXKD của hộ. Lượng thời gian nhàn rỗi trung bình giảm được là 48,6% (trong đó cao nhất giảm được 100%; thấp nhất giảm 3% thời gian nhàn rỗi), trong đó tập trung nhiều nhất ở mức giảm 50% (chiếm 22,7% số thành viên giảm được thời gian nhàn rỗi).
Bảng 4.6: Mức độ tham gia vào các quyết định sau khi tham gia chƣơng trình
Tiêu chí Giảm Không đổi Tăng Tổng
Tần suất Tỷ lệ (%)