CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN
2.1. Mô tả địa điểm nghiên cứu
Tỉnh Sóc Trăng có 8 huyện, 2 thị xã và 1 thành phố Sóc Trăng. Ba huyện được chọn làm địa bàn nghiên cứu khảo sát là xã Phú Tâm - huyện Châu Thành, xã Thạnh Phú - huyện Mỹ Xuyên, xã Long Phú - huyện Long Phú.
Erulkar và Chong(2005)
Đánh giá tác động của tiết kiệm và tín dụng vi mô đối phụ nữ
Biến công cụ Giai đoạn đầu, tiết kiệm nhóm can thiệp thấp hơn, thu nhập bằng nhau
Giai đoạn sau, tiết kiệm nhóm can thiệp gấp đơi, thu nhập nhóm can thiệp cao hơn 20%/ Nguyễn Việt Cường (2008) Đánh giá tác động chương trình tín dụng vi mơ của NHCSXH đến giảm nghèo và giảm bất bình đẳng Mơ hình hiệu quả cố định kết hợp với biến công cụ, hồi quy hai giai đoạn bình phương nhỏ nhất
Việc tham gia chương trình TCVM giúp cải thiện thu nhập và chi tiêu bình qn đầu người hộ gia đình
Diện tích tự nhiên là 331.165 ha, với chiều dài bờ biển 72 km, trong đó diện tích đất nơng nghiệp của tỉnh là 276.429 ha, chiếm 83,47%%; đất phi nông nghiệp 53.797 ha chiếm 16,24% và đất chưa sử dụng 939 ha chiếm 0,29%. Tổng diện tích của 3 xã được khảo sát là 13.822,86 ha, trong đó có 88,9% đất nơng nghiệp.
Dân số là 313.648 hộ với 1.307.749 người (gồm 20 dân tộc và được phân bố đều tại 11 huyện, thị xã, thành phố), dân tộc Kinh là 201.487 hộ với 840.076 người chiếm 64,24%; dân tộc Khmer là 96.321 hộ với 401.590 người chiếm 30,71%; dân tộc Hoa là 15.745 hộ với 65.658 người chiếm 5,02% và dân tộc khác là 95 hộ với 425 người, chiếm 0,03%, dân tộc thiểu số cư trú tập trung đông nhất ở thị xã Vĩnh Châu chiếm tỷ lệ 52,96%, huyện Trần Đề 48,7%, Châu Thành 47,84%, Long Phú 28,55% so với dân số của từng huyện, thị xã. Tồn tỉnh có 08 huyện, 02 thị xã, 01 thành phố với 109 xã, phường, thị trấn và 775 khóm, ấp, tỉnh có 44 xã khu vực III và 72 ấp, khóm đặc biệt khó khăn thuộc 30 xã, phường khu vực II, 11 xã bãi ngang.
Dân số của toàn tỉnh đến cuối năm 2014 là 1.307.749 người, trong đó, dân tộc Kinh chiếm 64,24%, Khmer chiếm 30,71% và Hoa chiếm 5,02% (bảng 2.3). Tốc độ tăng dân số hàng năm của tỉnh đang có xu hướng giảm dần, đặc biệt là dân số của người Khmer cũng giảm dần qua các năm đã góp phần giúp địa phương thuận lợi hơn trong việc giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) là người Khmer ở tỉnh Sóc Trăng.
Bảng 2.1: Dân số trung bình tỉnh Sóc Trăng năm –2012-2014
ĐVT: Người
Năm Tổng Dân tộc
Kinh Hoa Khmer Khác
2012 1.301.517 836.075 65.344 399.674 424 2013 1.304.652 838.087 65.503 400.639 423
2014 1.307.749 840.076 65658 501.590 425
Nguồn: Cục thống kê tỉnh Sóc Trăng, Niên giám thống kê các năm
Người Khmer phân bổ không đồng đều ở các huyện thuộc tỉnh Sóc Trăng. Người Khmer tập trung sinh sống ở các huyện như: Mỹ Xuyên (12,97%), Vĩnh Châu (21,81%), Long Phú (8,07%), Châu Thành (12,14%), Trần Đề (16,37%) và một số huyện, thành phố khác trong tỉnh (bảng 2.4).
Bảng 2.2: Dân tộc Khmer phân theo huyện và thành phố
ĐVT: Người Thành phố, Huyện 2012 2013 2014 TP. Sóc Trăng 31.801 31.878 31.953 Huyện Châu Thành 48.531 48.648 48.764 Huyện Kế Sách 17.343 17.385 17.426 Huyện Mỹ Tú 26.434 26.498 26.561 Huyện Cù Lao Dung 4.042 4.052 4.061 Huyện Long Phú 32.245 32.323 32.399 Huyện Mỹ Xuyên 51.835 51.960 52.084 Huyện Ngã Năm 5.321 5.334 5.347 Huyện Thạnh Trị 29.551 29.622 29.692 TX. Vĩnh Châu 87.151 87.360 87.569 Huyện Trần Đề 65.420 65.579 65.734 Tổng 399.674 400.639 401.590
Nguồn: Cục thống kê tỉnh Sóc Trăng các năm
Xã Phú Tâm nằm trên tỉnh lộ 932 thuộc huyện Châu Thành, có diện tích đất tự nhiên 4.112 ha, trong đó đất trồng lúa 3.112 ha, đất vườn rẩy 354 ha, hệ thống giao thơng thủy lợi tương đối hồn chỉnh thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp, xã có 10 ấp đường giao thông nối liền trung tâm xã.
Năm 2015, dân số tồn xã hiện có 4.266 hộ với 19.039 khẩu. Trong đó dân tộc kinh 2.391 hộ bằng 10.764 khẩu chiếm 56,05%, dân tộc Khmer 1.711 hộ với 7.549 khẩu chiếm 40,1 %, dân tộc Hoa có 149 hộ với 718 khẩu chiếm 3,49%, dân tộc khác có 02 hộ với 08 khẩu chiếm 0,05%. Tổng số hộ nghèo toàn xã là 575 hộ, chiếm 13,4% trong đó hộ khmer nghèo là 245 hộ, cận nghèo 392 hộ chiếm 9,1%(135 hộ Khmer).
Xã Thạnh Phú thuộc huyện Mỹ Xuyên, nằm dọc theo tuyến Quốc lộ 1A, chiều dài 10,5 km; có đường Tỉnh lộ 940 và sơng Nhu gia đi qua. Đơng giáp xã Hịa Tú 1, Tây giáp xã Lâm Kiết (Thạnh trị), Nam giáp xã Thạnh Quới, Bắc giáp xã Đại Tâm. Diện tích tự nhiên 4.779,27 ha. (Trong đó diện tích nơng nghiệp 4.495 ha); xã gồm có 14 ấp, tổng số dân toàn xã là 5.677 hộ gồm 24.798 khẩu, (Nam 11.962 khẩu, Nữ 12.836 khẩu); xã có 03 dân tộc Kinh, Hoa, Khmer sinh sống đan xen với nhau. Nhân dân trong xã sống chủ yếu bằng nghề sản xuất nông nghiệp, nuôi thủy sản, sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, kinh doanh và làm dịch vụ.
Tham Đơn là xã nằm phía ở phía Nam, huyện Mỹ Xuyên cách Thành phố Sóc Trăng 20km và cách trung tâm huyện 10km. Với diện tích là 4.931,59ha, trong đó đất nơng nghiệp 4.332,90ha, chiếm 87,86% chủ yếu là trồng lúa, trồng cây lâu năm, nuôi thủy sản và hoa màu; đất phi nơng nghiệp 598,69ha, chiếm 12,14%. Tồn xã hiện có 3.961 hộ với 18.065 khẩu gồm 03 dân tộc cùng sinh sống (Kinh, Kh’mer, Hoa) trong đó phần lớn là dân tộc Kh’mer chiếm 70,22%; dân tộc Kinh chiếm 26,76%; dân tộc Hoa chiếm 3,00%.