Chuyển nợ thành vốn góp tại doanh nghiệp vay vốn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích một số tác động đến nợ xấu tại các ngân hàng TMCP niêm yết ở việt nam (Trang 83 - 84)

3 .2Tiền gửi khách hàng tại các NHTMCP niêm yếtở Việt Nam

5.2 Chuyển nợ thành vốn góp tại doanh nghiệp vay vốn

Trải qua bốn năm kể từ khi nợ xấu và xử lý nợ xấu được đặt ra một cách rất rỏ ràng và bức thiết, giải pháp chính yếu được sử dụng để xử lý nợ xấu là trích lập dự phịng rủi ro tín dụng tại mỗi ngân hàng và bán nợ cho VAMC. Vốn của VAMC rất hạn chế (2,000 tỷVNĐ vào năm 2015), nhưng “cục máu đơng” của nền kinh tế ngày càng phình to và vượt xa so với nguồn vốn của VAMC. Mặt khác, lượng lớn nợ xấu mà VAMC đã mua từ các ngân hàng vẫn chưa xử lý xong. Các ngân hàng rất e dè trong việc tăng cường trích lập dự phịng rủi ro tín dụng. Do đó, việc xử lý nợ xấu triệt để trong thời gian ngắn thơng qua haigiải pháp trên là điều khó có thể khả thi.

Nếu xử lý nợ xấu thơng qua hình thức ngân hàng chuyển nợ xấu thành vốn góp tại doanh nghiệp vay vốn, ngân hàng gắn trực tiếp trách nhiệm và lợi ích tái cơ cấu để phục hồi doanh nghiệp đó, tăng khả năng thu hồi nợ. Chính sách này sẽ giúp công ty giảm địn bẫy tài chính, giảm chi phí trả lãi, ngồi ra nó giúp ngân hàng giảm tỷ lệ nợ xấu và giảm số tiền mặt phải dự phòng rủi ro. Một yêu cầu quan trọng tái cơ cấu doanh nghiệp là vốn, điều mà các ngân hàng rất có thế mạnh và sát sườn hơn trong quản lý, điều hành doanh nghiệp. Khi ngân hàng trở thành cổ đông và trực tiếp tham gia tái cơ cấu, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó có

sự chuyển động và sự chuyển động này dẫn đến các hiệu ứng tích cực khác, tạo ra công ăn việc làm cho người lao động, thị trường tiêu thụ khơng cịn ảm đạm, hoạt động xuất nhập khẩu từng bước hồi phục.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích một số tác động đến nợ xấu tại các ngân hàng TMCP niêm yết ở việt nam (Trang 83 - 84)