Chính phủ cần nới lỏng room giới hạn vốn góp của ngân hàng thương mại vào

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích một số tác động đến nợ xấu tại các ngân hàng TMCP niêm yết ở việt nam (Trang 85 - 86)

3 .2Tiền gửi khách hàng tại các NHTMCP niêm yếtở Việt Nam

5.5 Chính phủ cần nới lỏng room giới hạn vốn góp của ngân hàng thương mại vào

vào các doanh nghiệp vay vốn

Với chính sách chuyển nợ thành vốn góp tại các doanh nghiệp vay vốn là giải pháp xử lý nợ xấu cần được quan tâm. Chính phủ cũng đã ban hành Nghị định 60/2015/NĐ-CP, cho phép doanh nghiệp được phát hành cổ phiếu cho chủ nợ để chuyển nợ thành vốn góp. Tuy nhiên, giải pháp này cũng có hai trở ngại: quy định pháp lý hiện nay giới hạn tỷ lệ vốn góp của NHTM vào các doanh nghiệp không được vượt quá 40% vốn điều lệ và quỹ dự trữ của mình và mức vốn góp khơng được vượt quá 11% vốn điều lệ của doanh nghiệp đó. Bởi lẽ theo như quy định trên, các ngân hàng chỉ được phép chuyển nợ thành vốn góp khơng vượt quá 11% vốn điều lệ của doanh nghiệp đó thì chẳng may vai trò của ngân hàng đối với doanh nghiệp là cổ đông hạn chế, không thể trực tiếp thực hiện tái cơ cấu cũng khơng kiểm sốt chặt chẽ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó. Thực tế, thơng thường các khoản dư nợ lớn hơn nhiều so với vốn điều lệ của doanh nghiệp thì khoản dư nợ cịn lại khơng được chuyển thành vốn góp sẽ xử lý ra sao. Để tháo gỡ vướng mắc trên, Chính phủ cần nâng giới hạn room về tỷ lệ vốn góp tối đa vào

dựng quy định cơ chế, tiêu chí rõ ràng trên cơ sở căn cứ tình hình sức khỏe và triển vọng phục hồi cụ thể của từng doanh nghiệp – là doanh nghiệp kinh doanh các ngành nghề mà Chính phủ ưu tiên và các ngân hàng tham gia chuyển nợ thành vốn góp vào doanh nghiệp phải cam kết có lộ trình thối tồn bộ phần chuyển nợ thành vốn góp từ ba đến năm năm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích một số tác động đến nợ xấu tại các ngân hàng TMCP niêm yết ở việt nam (Trang 85 - 86)