Phát triển thị trường mua bán nợ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích một số tác động đến nợ xấu tại các ngân hàng TMCP niêm yết ở việt nam (Trang 87)

3 .2Tiền gửi khách hàng tại các NHTMCP niêm yếtở Việt Nam

5.8 Phát triển thị trường mua bán nợ

Kinh nghiệm cho nhiều quốc gia cho thấy mua bán nợ là một trong những biện pháp quan trọng để xử lý nợ xấu. Các công ty mua bán nợ sau khi mua nợ về thị họ tìm cách xử lý món nợ đó để tái tạo nguồn vốn cho hoạt động mua bán những món nợ kế tiếp. Nếu như khơng có thị trường này thì hoạt động mua bán nợ của các cơng ty mua bán nợ quốc gia sẽ không thành công, “ cục máu đơng “ vẫn cịn làm tắc nghẽn mạch máu nền kinh tế. Tại Việt Nam trong thời gian qua, VAMC đã đi vào hoạt động vài năm, tuy nhiên số nợ xấu đã được xử lý thơng qua VAMC cịn rất hạn chế bởi thị trường mua bán nợ ở Việt Nam chưa hình thành. Do đó, Chính phủ cần có những cơ chế, chính sách vĩ mơ tạo hành lang cho thị trường này vận hành trôi chảy.

Hạn chế của đề tài : Để đảm bảo tính mới, bài viết sử dụng số liệu đến cuối năm

2015, trong đó giai đoạn từ năm 2011 đến nay là giai đoạn cơ cấu lại hệ thống ngân hàng rất mạnh với nhiều tác động phức tạp, khó quan sát. Bài viết cũng đã cố gắng cung cấp những bằng chứng trong nghiên cứu thực nghiệm về các yếu tố tác động đến nợ xấu của các NHTMCP niêm yết tại Việt Nam.Tuy nhiên, bài nghiên cứu vẫn chưa thể đạt được tính đại diện cho cả hệ thống NHTMVN; do cỡ mẫu mà tác giả phân tích chỉ là chín NHTMCP niêm yết tại Việt Nam, trong tổng số 34 NHTMVN.

KẾT LUẬN CHUNG

Nợ xấu không chỉ là vấn đề riêng của mỗi ngân hàng mà là nỗi lo thường trực của nền kinh tế. Nợ xấu gia tăng trong thời gian qua là điều không thể tránh khỏi do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu và những yếu tố kém trong hoạt độngkinh doanh của các NHTMVN nói chung. Nợ xấu tác động khơng nhỏ đến nền kinh tế nói chung và cả hệ thống NHTMVN nói riêng. Do đó, nợ xấu là vấn đề cấp thiết cần được giải quyết trong tình hình hiện nay.

Luận văn đã đạt được mục tiêu nghiên cứu là xác định được một số yếu tố tác độngđến nợ xấu tại các NHTMCP niêm yết tại Việt Nam. Bằng phương pháp phân tích định lượng thơng qua việc hồi quy đa biến, luận văn đã xác định được các nhân tố tác động đến nợ xấu bao gồm: tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng trên tổng dư nợ cho vay khách hàng, tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản, tỷ lệ nợ xấu năm trước, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu.

Bên cạnh đó, thơng qua việc phân tích các yếu tố tác động đến nợ xấu, tác giả đưa ra một số đề xuất, giải pháp nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu nợ xấu gia tăng. Tác giả hy vọng rằng những giải pháp này sẽ được xem xét tại các NHTMCP niêm yết nói riêng và hệ thống NHTMVN nói chung.

Do hạn chế về mặt kiến thức và thời gian nghiên cứu nên luận văn này khơng thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tác giả rất mong đón nhận được những ý kiến đóng góp của quý thầy cơ và bạn đọc để luận văn được hồn thiện hơn.

Tài liệu tham khảo

Danh mục tài liệu tiếng Việt

1. Baizlive. (2015). Các chun gia nói gì về nợ xấu tại Việt Nam ? Retrieved 15:04 – 21/05/2015,fromhttp://antt.vn/cac-chuyen-gia-noi-gi-ve-no-xau-o- viet-nam-019134.html

2. Báo cáo tài chính, báo cáo thường niên cơng bố của ngân hàng VCB, BIDV, ACB, MB, SHB, NCB, Vietinbank, Sacombank, Eximbank

3. Chính phủ, 2012. Quyết định phê duyệt đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015 (gọi tắt là Đề án 254).

4. Khánh Nhi. (2015). Thị trường nợ xấu: Chưa “cưới” nhưng nhà đầu tư nước ngồi đang “tìm hiểu”. Retrieved 08:01 - 28/04/2015, from http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/thi-truo-ng-no-xa-u-chua-cuoi-nhung- nha-da-u-tu-nuo-c-ngoa-i-dang-ti-m-hie-u-20150427203810628.chn

5. Minh Đức, (2015). Bất ngờ nợ xấu ngân hàng. Retrieved 06:26 – 21/03/2015, from http://vneconomy.vn/tai-chinh/bat-ngo-no-xau-ngan-hang- 20150321031132686.htm

6. Minh Đức. (2015). Thống đốc báo cáo gì về nợ xấu, tái cơ cấu ? Retrieved 23:56 -17/05/2015fromhttp://toquoc.gov.vn/sites/vi-vn/details/3/kinh-te-viet- nam/133817/thong-doc-bao-cao-gi-ve-no-xau-tai-co-cau.aspx

7. Minh Đức, 2016. Xử lý nợ xấu: Ngoại lệ để cứu sự đã rồi.http://vietstock.vn/2016/03/xu-ly-no-xau-ngoai-le-de-cuu-su-da-roi-757- 462014.htm

8. Minh Hải. (2015). Mua nợ xấu như tách “con nghiện” ra khỏi cộng đồng. Retrieved 05:00 – 27/05/2015, from http://vietnamnet.vn/vn/kinh-

9. Phạm Thị Kim Ánh. 2014. Nợ xấu ngân hàng và các vấn đề xử lý. http://www.cntp.edu.vn/uploads/file/tap-chi-khoa-hoc/tap-chi-khcn-2-

2014/no-xau-nang-hang-va-cac-van-de-xu-ly.pdf

10. Nguyễn Hoài, 2015. Xử lý nợ xấu: Đường cho VAMC đã “thoáng” nhưng chưa “thông”. Retrieved 05:00 – 27/05/2015, from http://cafef.vn/tai-chinh- ngan-hang/xu-ly-no-xau-duong-cho-vamc-da-thoang-nhung-chua-thong- 20150409092326821.chn

11. Nguyễn Minh Kiều, 2012. Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng hiện đại. Nhà xuất bản lao động- xã hội.

12. Nguyễn Thị Dung. 2014. Xử lý nợ xấu tại ngân hàng. http://eba.htu.edu.vn/tin-tuc-su-kien/van-de-xu-ly-no-xau-tai-cac-ngan-

hang.html

13. Nguyễn Thị Hồng. 2014. VAMC không phải là cây đũa thần. http://tbck.vn/tai-chinh-tien-te/91895/pho-thong-doc-nhnn-vamc-khong- phai-la-%E2%80%9Ccay-dua-than%E2%80%9D.aspx

14. Nguyễn Thị Quỳnh Hương, 2015. Nâng cao năng lực xử lý nợ xấu của VAMC trong thời gian tới..

.http://tapchi.hvnh.edu.vn/upload/5744/20151210/Quynh%20Huong%20T10 .2015%20(1).pdf

15. Nguyễn Tiến Đông, 2015. Một số giải pháp xử lý tài sản đảm bảo tiền vay hiện nay.https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2015/10/20/mot-so-giai-phap- xu-l-ti-san-bao-dam-tien-vay-hien-nay/

16. Thông tư quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, 36/2014/TT-NHNN C.F.R (2014).

17. Thơng tư quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, 02/2013/TT-NHNN C.F.R (2014).

18. Thu Hương. (2015). Thống đốc giải trình việc “bắt nhốt” nợ xấu. Retrieved 09:26 – 15/09/2015, from

19. Trần Giang. (2015). Xử lý nợ xấu là trách nhiệm của ngân hàng! Retrieved 19:43 – 02/06/2015,

20. Trần Huy Hồng, 2011. Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại. Nhà xuất bản Lao động Xã hội.

21. Trần Kim Chung, 2014. Thị trường bất động sản Việt Nam năm 2013 và triển vọng 2014. Kinh tế và dự báo, số 1, trang 58-60

22. Trung tâm thông tin tư liệu, 2013. Giải quyết nợ xấu- vấn đề mấu chốt trong tái cơ cấu hệ thống ngân hàng.

23. Vũ Minh, 2012. Thống đốc lý giải nợ xấu cao http:// vneconomy.vn/tai- chinh/ thong- doc –ly –giai- no- xau- cao-20120820115354439.htm.

Danh mục tài liệu nước ngoài

24. Abid, L., Ouertani, M. N.,& Zouari – Ghorbel, S. (2014) Macroeconomic and bank – specific determinants of household’s non-performing loans in Tunisia: A dynamic panel data. Procedia Economics and Finance, 13, 58-68.

25. Berger, A. N., & DeYoung, R. (1997). Problem loans and cost efficiency in commercial banks. Journal of Banking & Finance, 21(6), 849-870.

26. Louzis, D.P., Vouldis, A. T., & Metaxas, V. L.(2012). Macroeconomic and bank – specific determinants of non-perrforming loans in Greece: A

comparative study of mortgage, business and consumer loan portfolios. Journal of Banking & Finance, 36(4), 1012-1027.

27. Nkusu, M. (2011). Nonperforming loans and macrofinancial vulnerabilities in advance economies. IMF Working Papers, 1-27.

28. Salas, V., & Saurina, J. (2002). Credit risk in two institutional regimes: Spanish commercial and savings banks. Journal of Financial Services Research, 22(3), 203-224.

29. Williams, J. (2004). Determining management behavior in European banking. Journal of Banking & Finance, 28(10), 2427-2460

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Chi tiết nhóm nợ 3, 4, 5 theo Thơng tư số 02/2013/TT-NHNN c) Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm:

(i) Nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày; (ii) Nợ gia hạn nợ lần đầu;

(iii) Nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng;

(iv) Nợ thuộc một trong các trường hợp sau đây:

- Nợ của khách hàng hoặc bên bảo đảm là tổ chức, cá nhân thuộc đối tượng mà tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng được cấp tín dụng theo quy định của pháp luật;

- Nợ được bảo đảm bằng cổ phiếu của chính tổ chức tín dụng hoặc cơng ty con của tổ chức tín dụng hoặc tiền vay được sử dụng để góp vốn vào một tổ chức tín dụng khác trên cơ sở tổ chức tín dụng cho vay nhận tài sản bảo đảm bằng cổ phiếu của chính tổ chức tín dụng nhận vốn góp;

- Nợ khơng có bảo đảm hoặc được cấp với điều kiện ưu đãi hoặc giá trị vượt q 5% vốn tự có của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khi cấp cho khách hàng thuộc đối tượng bị hạn chế cấp tín dụng theo quy định của pháp luật;

- Nợ cấp cho các công ty con, công ty liên kết của tổ chức tín dụng hoặc doanh nghiệp mà tổ chức tín dụng nắm quyền kiểm sốt có giá trị vượt các tỷ lệ giới hạn theo quy định của pháp luật;

- Nợ có giá trị vượt quá các giới hạn cấp tín dụng, trừ trường hợp được phép vượt giới hạn, theo quy định của pháp luật;

- Nợ vi phạm các quy định của pháp luật về cấp tín dụng, quản lý ngoại hối và các tỷ lệ bảo đảm an tồn đối với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài;

- Nợ vi phạm các quy định nội bộ về cấp tín dụng, quản lý tiền vay, chính sách dự phịng rủi ro của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

(v) Nợ đang thu hồi theo kết luận thanh tra;

(vi) Nợ được phân loại vào nhóm 3 theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này.

d) Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm:

(i) Nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày;

(ii) Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;

(iii) Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai;

(iv) Khoản nợ quy định tại điểm c (iv) khoản 1 Điều này quá hạn từ 30 ngày đến 60 ngày kể từ ngày có quyết định thu hồi;

(v) Nợ phải thu hồi theo kết luận thanh tra nhưng đã quá thời hạn thu hồi đến 60 ngày mà vẫn chưa thu hồi được;

(vi) Nợ được phân loại vào nhóm 4 theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này.

đ) Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm:

(i) Nợ quá hạn trên 360 ngày;

(ii) Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;

(iii) Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai;

(iv) Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chưa bị quá hạn hoặc đã quá hạn;

(v) Khoản nợ quy định tại điểm c (iv) khoản 1 Điều này quá hạn trên 60 ngày kể từ ngày có quyết định thu hồi;

(vi) Nợ phải thu hồi theo kết luận thanh tra nhưng đã quá thời hạn thu hồi trên 60 ngày mà vẫn chưa thu hồi được;

(vii) Nợ của khách hàng là tổ chức tín dụng được Ngân hàng Nhà nước cơng bố đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt, chi nhánh ngân hàng nước ngoài bị phong tỏa vốn và tài sản;

(viii) Nợ được phân loại vào nhóm 5 theo quy định tại khoản 3 Điều này.

 Phụ lục 2: Định nghĩa các biến số lấy từ website của WB, IMF

GDP growth (annual %) : Annual percentage growth rate of GDP at market prices based on constant local currency. Aggregates are based on constant 2005 U.S. dollars. GDP is the sum of gross value added by all resident producers in the economy plus any product taxes and minus any subsidies not included in the value of the products. It is calculated without making deductions for depreciation of fabricated assets or for depletion and degradation of natural resources).

Unemployment rate (Percent of total labor force): Unemployment rate can be defined by either the national definition, the ILO harmonized definition, or the OECD harmonized definition. The OECD harmonized unemployment rate gives the number of unemployed persons as a percentage of the labor force (the total number of people employed plus unemployed). [OECD Main Economic Indicators, OECD, monthly] As defined by the International Labour Organization, unemployed workers are those who are currently not working but are willing and able to work for pay, currently available to work, and have actively searched for work. (IMF,

Phụ lục 3: Tình hình vốn chủ sở hữu và tổng tài sản của các NHTMCP niêm yết

Vốn chủ sở hữu ( tỷ VNĐ)

NĂM BIDV VCB ACB SHB MB NCB STB CTG EIB TỔNG

2006 7,551 11,127 1,691 511 1,381 522 2,870 5,638 1,946 33,237 2007 11,976 13,617 6,258 2,178 3,550 579 7,350 10,647 6,295 62,450 2008 13,466 13,893 7,766 2,266 4,677 1,076 7,759 12,336 12,844 76,083 2009 17,639 16,820 10,106 2,417 7,495 1,166 10,777 12,777 13,353 92,550 2010 24,369 20,914 11,377 4,183 9,741 2,022 13,633 18,384 13,511 118,134 2011 24,597 28,782 11,959 5,832 10,297 3,216 14,224 28,699 16,302 143,908 2012 26,703 41,698 9,625 9,329 13,530 3,184 13,699 33,840 15,812 167,420 2013 32,292 42,536 12,504 10,359 15,707 3,203 17,064 54,287 14,680 202,632 2014 33,606 43,473 12,398 10,483 17,148 3,212 18,064 55,349 14,068 207,801 2015 40,934 45,173 12,788 11,258 23,183 3,220 22,578 56,110 14,115 229,359  Tổng tài sản ( Tỷ VNĐ)

NĂM BIDV VCB ACB SHB MB NCB STB CTG EIB TỔNG

2006 161,223 166,952 44,645 1,322 13,611 1,127 24,776 135,443 18,327 567,426 2007 204,511 197,408 85,392 12,367 29,624 9,903 64,573 166,113 33,710 803,601 2008 246,494 221,950 105,306 14,381 44,346 10,905 68,439 193,590 48,248 953,659 2009 296,432 255,496 167,881 27,469 69,008 18,690 104,019 243,785 65,448 1,248,228 2010 366,268 307,621 205,103 51,033 109,623 20,016 141,799 367,712 131,111 1,700,286 2011 405,755 366,722 281,019 70,990 138,831 22,496 140,137 460,604 183,567 2,070,121 2012 484,784 414,488 173,308 116,358 175,610 21,584 152,119 503,530 170,156 2,211,937 2013 548,386 468,994 166,599 143,626 180,381 29,074 161,378 576,368 169,835 2,444,641 2014 650,340 576,996 179,610 169,036 200,489 36,837 189,803 661,242 161,094 2,825,447 2015 850,748 674,395 201,457 204,765 221,042 48,380 292,542 779,483 125,829 3,398,641

Phụ lục 4: Dư nợ cho vay khách hàng tại chín NHTMCP niêm yết ở Việt Nam (ĐVT: Tỷ VNĐ)

NĂM BIDV VCB ACB SHB MBB NCB SACOMBANK VIETINBANK EIB TỔNG 2006 98,639 67,743 17,020 491 5,836 353 14,476 80,142 10,207 294,907 2007 131,984 97,532 31,945 4,175 11,613 4,357 35,556 102,191 18,452 437,805 2008 160,983 108,529 35,061 6,227 15,740 5,453 35,009 120,752 21,232 508,986 2009 206,402 136,996 87,912 12,702 29,588 9,864 59,657 163,170 38,382 744,673 2010 254,192 176,814 103,796 24,103 48,797 10,639 77,359 234,205 62,346 992,251 2011 293,937 209,418 103,795 28,807 59,045 12,756 78,450 293,398 74,663 1,154,269 2012 339,924 241,167 104,317 55,689 74,479 12,667 96,334 333,356 74,922 1,332,855 2013 391,035 274,314 107,192 75,322 87,742 13,266 110,566 376,289 83,354 1,519,080 2014 445,693 323,338 116,324 103,048 100,569 16,445 128,015 439,869 87,147 1,760,448 2015 598,457 387,542 134,032 130,006 121,349 20,368 185,917 533,530 83,890 2,195,091 TỔNG 2,921,246 2,023,393 841,394 440,570 554,758 106,168 821,339 2,676,902 554,595 10,940,365

Phụ lục 5: Bảng dư nợ nhóm 3,4, 5 và tổng nợ xấu của chín NHTMCP niêm yết tại Việt Nam (ĐVT: Tỷ VNĐ)

Năm Nợ nhóm 3 Nợ nhóm 4 Nợ nhóm 5 Tổng nợ xấu 2006 7,272 1,021 3,784 12,077 2007 4,764 1,136 3,525 9,425 2008 5,611 2,782 5,324 13,717 2009 4,631 3,692 5,498 13,821 2010 6,297 2,083 7,549 15,929 2011 8,962 2,504 6,592 18,059 2012 12,610 7,736 12,145 32,491 2013 9,300 6,375 16,958 32,633 2014 8,620 8,023 16,253 32,869 2015 7,185 4,900 21,136 33,221

Phụ lục 6: Danh sách các NHTMCP niêm yết tại Việt Nam

TT Tên Ngân hàng Địa chỉ

Vốn điều lệ(Tỷ VNĐ) Số CN & SGD 1 Á Châu (ACB)

Asia Commercial Joint Stock

442 Nguyễn Thị Minh Khai, Q3,

Tp.HCM

Bank

2

Công thương Việt Nam (Vietinbank)

Vietnam Bank for Industry and Trade

108 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm,

Hà Nội

37,234 149

3

Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)

Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích một số tác động đến nợ xấu tại các ngân hàng TMCP niêm yết ở việt nam (Trang 87)