Chỉ định mơ hình bài nghiên cứu:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng mô hình DEA và mô hình hồi quy tobit để kiểm định các nhân tố tác động đến mức độ hiệu quả của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 37 - 39)

Chƣơng 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3.Chỉ định mơ hình bài nghiên cứu:

3.3.1. Mơ hình DEA:

Bài nghiên cứu này sẽ chọn cách tiếp cận trung gian, coi các ngân hàng là các trung gian tài chính, ngƣời kết nối khu vực tiết kiệm với khu vực đầu tƣ của nền kinh tế, để phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngân hàng. Theo cách tiếp cận này thì các khoản tiền gửi đƣợc xử lý nhƣ một đầu vào trong quá trình tạo ra các đầu ra nhƣ cho vay, đầu tƣ, lợi nhuận ròng từ lãi, lợi nhuận rịng ngồi lãi… trong hoạt động của ngân hàng.

Theo phƣơng pháp này, cần phải lựa chọn các biến đầu vào, đầu ra để ƣớc lƣợng các độ đo hiệu quả cho các ngân hàng thƣơng mại trong mơ hình DEA. Ngành ngân hàng là ngành dịch vụ có nhiều đầu vào và đầu ra, bởi vậy việc chỉ định các đầu ra và đầu vào là vấn đề đáng lƣu tâm. Trong các nghiên cứu về hiệu quả hoạt động trên thế giới, có năm cách tiếp cận trong việc xác định các biến. Bài nghiên cứu này sẽ ứng dụng cách tiếp cận theo phƣơng pháp trung gian để đánh giá hiệu quả ngân hàng. Trên cơ sở các số liệu thu thập đƣợc, những gợi ý từ kết quả nghiên cứu của các tác giả trên thế giới và thực tế hoạt động ngân hàng Việt Nam, các biến cho mơ hình DEA đánh giá hiệu quả hoạt động của NHTM Việt Nam đƣợc lựa chọn nhƣ sau: đầu vào gồm các biến là tổng tài sản cố định ròng (K), chi cho nhân viên (L), tổng vốn huy động từ khách hàng (DEPO) và các đầu ra bao gồm: Doanh thu từ lãi và các khoản tƣơng đƣơng (Y1) và Doanh thu ngoài lãi và các khoản tƣơng đƣơng (Y2). Tất cả các biến đều theo đơn vị tính triệu đồng. Ba biến đầu vào đƣợc chọn theo nghiên cứu của Sunil Kumar và Rachita Gulati (2008), hai biến đầu ra đƣợc lựa chọn trong nghiên cứu của Cevdet A.Denizer and Mustafa Dinc (2000), Mathews, C. and Tripe, D (2002), Thomas, F Siems and Richard, S Barr (1998)…Để tính đƣợc hiệu quả chi phí, hiệu quả phân bổ, bài nghiên cứu giá trị các đầu vào xấp xỉ nhƣ sau:

Giá của tài sản (W1) = Chi về tài sản/Tổng tài sản cố định ròng Giá của lao động (W2) = Chi cho nhân viên/Tổng số nhân viên

Giá của vốn huy động (W3) = Chi trả lãi và các khoản chi tƣơng đƣơng/DEPO

Mô tả số liệu thống kê mẫu nghiên cứu:

Thông qua chỉ định mơ hình bằng phƣơng pháp Spearman trong phần mềm SPSS 22.0, các biến đầu vào và đầu ra đƣợc lựa chọn:

Các biến đầu vào:

- Tổng tài sản cố định ròng (K) - Tổng chi cho nhân viên (L) - Tổng vốn huy động (DEPO) Các biến đầu ra gồm:

- Doanh thu từ lãi và các khoản tƣơng đƣơng (Y1) - Doanh thu ngoài lãi và các khoản tƣơng đƣơng (Y2). Thông tin giá đầu vào:

 Giá tài sản cơ định rịng (W1) = Chi cho tài sản/ tổng tài sản cố định ròng.

 Giá của lao động (W2) = Chi cho nhân viên/ tổng số nhân viên.

 Giá của vốn huy động (W3) = Chi trả lãi và các khoản chi tƣơng đƣơng/DEPO.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng mô hình DEA và mô hình hồi quy tobit để kiểm định các nhân tố tác động đến mức độ hiệu quả của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 37 - 39)