Mơ hình hồi quy Tobit:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng mô hình DEA và mô hình hồi quy tobit để kiểm định các nhân tố tác động đến mức độ hiệu quả của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 63)

Chƣơng 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.1. Kết quả nghiên cứu thông qua các phƣơng pháp kiểm định mơ hình:

4.1.2. Mơ hình hồi quy Tobit:

4.1.2.1. Kết quả mơ hình:

Phần này tập trung vào phân tích những nhân tố có khả năng tác động đến hiệu quả kỹ thuật (TE) đã ƣớc lƣợng từ 21 ngân hàng trong thời kỳ 2007 – 2014 bằng mơ hình DEA. Mơ hình hồi quy Tobit là phù hợp để đƣợc sử dụng chạy hồi quy với dữ liệu gồm 168 mẫu quan sát (21 ngân hàng quan sát trong 8 năm từ 2007 – 2014) trong bài nghiên cứu.

Các hệ số trong mơ hình phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng đƣợc nêu tại bảng 4.7

Bảng 4.6: Ma trận hệ số tƣơng quan giữa các biến trong mơ hình

Bảng 4.7: Kết quả ƣớc lƣợng mơ hình Tobit phân tích các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại ở Việt Nam.

Wald chi2(19) = 94,39 Log likelihood = 53.466775 Prob > chi2 = 0.0000

BienPT Coef. Std. Err. z P>|z|

[95% Conf. Interval] Banksize -0,005 0,033 - 0,160 0,872 -0,069 0,059 TCTR 0,714 0,183 3,900 0,000 0,355 1,072 DLR -0,102 0,042 - 2,420 0,016 -0,185 -0,019 MARKSHARE 0,562 0,799 0,700 0,482 -1,005 2,128 LOANTA -0,493 0,201 - 2,450 0,014 -0,887 -0,099 ETA 0,271 0,120 2,250 0,025 0,035 0,507 FATA -3,708 1,923 - 1,930 0,054 -7,477 0,060 KL 0,011 0,014 0,750 0,453 -0,017 0,038

TRAD -0,001 0,001 - 0,870 0,382 -0,002 0,001 NIM 7,203 1,375 5,240 0,000 4,509 9,898 NPL 0,517 0,800 0,650 0,518 -1,051 2,086 loaihinh -0,084 0,072 - 1,160 0,245 -0,224 0,057 d2007 0,135 0,064 2,090 0,036 0,009 0,261 d2008 0,047 0,058 0,810 0,419 -0,067 0,162 d2009 0,048 0,046 1,040 0,297 -0,042 0,139 d2010 0,118 0,041 2,850 0,004 0,037 0,199 d2011 -0,041 0,046 - 0,890 0,375 -0,130 0,049 d2012 -0,010 0,039 - 0,260 0,799 -0,086 0,067 d2013 0,099 0,035 2,800 0,005 0,029 0,168 d2014 0,000 (omitted) _cons 0,676 0,624 1,080 0,279 -0,547 1,898 /sigma_u 0,073 0,017 4,310 0,000 0,040 0,107 /sigma_e 0,102 0,007 13,80 0 0,000 0,087 0,116 rho 0,343 0,111 0,160 0,573 Observation summary: 0 left-censored observations 117 uncensored observations 51 right-censored observations

Nguồn: Kết quả ƣớc lƣợng từ mơ hình Tobit Với kết quả có đƣợc do ứng dụng chƣơng trình Stata12, mơ hình hồi quy đƣợc xác định là có ý nghĩa (Prob > chi2 = 0).

Với 20 biến đƣợc đƣa vào mơ hình, kết quả hồi quy Tobit cho kết quả với 9 biến có ý nghĩa thống kê.

Bảng 4.8 - Các biến có ý nghĩa trong mơ hình:

Biến độc lập có ý nghĩa trong mơ hình Chiều tƣơng quan

so với TE Kỳ vọng mơ hình TCTR 0,714 + - (3,90)*** DLR -0,102 - - (2,42)** LOANTA -0,493 - - (2,45)** ETA 0,271 + (2,25)** FATA -3,708 - - (1,93)* NIM 7,203 + + (5,24)*** d2007 0,135 + (2,09)** d2010 0,118 + (2,85)*** d2013 0.099 + (2.80)***

(Nguồn:Kết quả ƣớc lƣợng từ mơ hình Tobit) Ngoại trừ biến TCTR, các biến DLR, LOANTA, ETA, FATA, NIM có ý nghĩa thống kê trong mơ hình đều có cùng dấu với mức kỳ vọng đã đƣa ra trong phần mơ tả mơ hình. Biến DLR (Tiền gửi/Dƣ nợ vay) có tƣơng quan âm với hiệu quả kỹ thuật TE ở mức ý nghĩa 5%. Theo đó nếu ngân hàng sử dụng tốt nguồn vốn thì có thể làm tăng hiệu quả hoạt động. Tuy nhiên, các ngân hàng cũng cần nhìn thấy đƣợc nguy cơ tiềm ẩn bị thu hẹp tiền gửi nhanh chóng khi trên thị trƣờng có những cú sốc xảy ra nhƣ khách hàng rút tiền mua chứng khốn, vàng, bất động sản (mà khơng vay nợ) hoặc khách hàng vay nợ ngân hàng đến hạn không trả đƣợc.

Biến LOANTA (Dự nợ/Tổng tài sản) có tƣơng quan âm với hiệu quả kỹ thuật TE ở mức ý nghĩa 5%. Điều này cho thấy, hiện tại bộ máy quản trị và quy trình cho vay của các ngân hàng chƣa thực sự hoàn chỉnh. Việc gia tăng dƣ nợ hiện không làm tăng thêm doanh thu hay lợi nhuận cho ngân hàng vì nợ xấu phát sinh

ln làm ngân hàng phải trích lập một khoản dự phịng khá lớn. Bên cạnh đó, việc lấy vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn sẽ ảnh hƣởng đến khả năng thanh khoản của các ngân hàng. Thực tế trong những năm vừa qua diễn biến nợ xấu ngày càng phức tạp:

Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ của các ngân hàng chiếm thị phần lớn ở Việt Nam có xu hƣớng tăng,và đã có một số ngân hàng vƣợt qua ngƣỡng cho phép theo BIS là từ 3% - 5% .Tình hình nợ xấu có thể đƣợc tóm tắt nhƣ sau:

Năm 2010, tỷ lệ nợ xấu của hệ thống NHTM chƣa tính nợ của Vinashin thì chỉ 2,52%, tƣơng đƣơng khoảng 58.000 tỉ đồng. Con số khá nhỏ và trong tầm kiểm soát, mặc dù gia tăng khá nhiều so với năm 2009 là 2,05%.

Năm 2011, nợ xấu bắt đầu gia tăng về giá trị lên 85.000 tỉ đồng, chiếm 3,3% tổng dƣ nợ. Đồng thời, các NHTM bắt đầu gặp khá nhiều trục trặc về thanh khoản và kết quả hoạt động kinh doanh chững lại.

Năm 2012, kết quả tất yếu là bùng nổ tỷ lệ nợ xấu, đồng thời xuất hiện “hỏa mù” về số liệu nợ xấu. Do đó, nợ xấu đƣợc quan tâm không chỉ ở cấp độ NHTM, hay NHNN mà cịn lên ở nghị trƣờng Quốc hội lẫn Chính phủ. Lúc này đây, số liệu nợ xấu và tình trạng nợ xấu – xấu đến đâu, khơng có gì là rõ ràng.

Năm 2013, có thời điểm nợ xấu tại các tổ chức tín dụng của Việt Nam tăng mạnh tới 23,73% so với năm 2012. Lúc này, nợ xấu thật sự là mối đe dọa đến an ninh hệ thống ngân hàng và ổn định tài chính quốc gia. Nợ xấu đã ngày càng xấu lẫn vƣợt tầm kiểm soát của từng ngân hàng.

Biểu đồ 4.10: Tỷ lệ nợ xấu trong tổng dƣ nợ tín dụng

Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Để quản lý tốt hơn về chất lƣợng tín dụng, Việt Nam đang áp dụng các tiêu chuẩn phân loại nợ ngày càng chặt chẽ hơn. Trong vòng 4 năm gần đây (2010- 2014), các ngân hàng Việt Nam đƣợc yêu cầu trích lập dự phịng rủi ro đáng kể. Ngày 21/01/2013, Ngân hàng Nhà nƣớc (NHNN) đã ban hành Thông tƣ số 02/2013/TT-NHNN về việc phân loại tài sản có, mức trích, phƣơng pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của các tổ chức tín dụng (Thơng tƣ 02).

Hệ số của tỷ lệ Vốn chủ sở hữu/tổng tài sản có (ETA) ƣớc lƣợng đƣợc có tƣơng quan dƣơng với chỉ số TE ở mức ý nghĩa 5%. Mức tác tộng của hệ số ETA đến độ hiệu quả của ngân hàng là khơng cao (-0,493). Do đó, việc tăng vốn trong ngắn hạn có thể tác động tích cực đến ngân hàng, tăng năng lực tài chính, khả năng cạnh tranh, nhƣng việc tăng vốn của các ngân hàng cần thận trọng vì tăng vốn chủ sở hữu không phải là phƣơng thức hữu hiệu nhất để làm tăng hiệu quả hoạt động của các ngân hàng nếu các ngân hàng tăng vốn đang hoạt động trong điều kiện hiệu suất giảm theo quy mô.

Biểu đồ 4.11: Thống kê tổng tài sản các nhóm ngân hàng của Việt Nam thời điểm 31/12/2014

(Nguồn: Ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam) Theo số liệu báo cáo, hệ thống Ngân hàng gồm NHTMCPNN và NHTMCP vẫn nắm vai trò chủ đạo của nền kinh tế với quy mơ tài sản vƣợt xa các nhóm tổ chức tín dụng khác.

Quy mơ vốn chủ sở hữu:

Theo số liệu đƣợc công bố, trong những năm qua các NHTM Việt Nam không ngừng nâng cao sức mạnh tài chính của mình.

Trong giai đoạn 2009 - 2015, các ngân hàng đều chú trọng gia tăng vốn điều lệ, tuy nhiên tốc độ tăng không đều nhau và quy mô vốn giữa các ngân hàng còn khác biệt nhiều. Các NHTMNN liên tục có vốn điều lệ đứng đầu trong ngành qua các năm và tiếp tục tăng mạnh trong giai đoạn 2009-2015 thông qua các thƣơng vụ sáp nhập.

Hệ số an toàn vốn (Capital Adequacy Ratio – CAR)

Về phƣơng diện mức độ an toàn vốn, với sự gia tăng vốn điều lệ, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) của đa số NHTM đều trên mức tối thiểu 8% theo yêu cầu của Basel I.

Theo thơng tƣ 13/TT-NHNN ngày 20.5.2010 của NHNN thì tỉ lệ này đƣợc điều chỉnh từ 8% lên 9%. Hầu hết các NH đều đáp ứng đƣợc tỷ lệ CAR tối thiểu 9% tại thời điểm cuối 2010.

Tuy nhiên, trên thế giới, việc áp dụng hệ số an toàn vốn tối thiểu hiện phổ biến theo tiêu chuẩn của Basel II đã ở mức 12%. Trƣớc yêu cầu của hội nhập quốc tế, các NHTMVN, đặc biệt là đối với các NHTMCP nhà nƣớc phải tiếp tục nâng cao hệ số CAR của mình.

Hệ số FATA ƣớc lƣợng đƣợc có tƣơng quan âm với hiệu quả kỹ thuật ở mức ý nghĩa 10%, mức độ tác động -3,708 điều này có nghĩa là FATA tăng sẽ làm giảm hiệu quảvề mặt chi phí, từ đây cho phép chúng ta khẳng định rằng nếu hiện nay các ngân hàng thƣơng mại tăng vốn chỉ để thực hiện hoạt động đầu tƣ theo chiều rộng nhƣ mở rộng phạm vi và địa bàn hoạt động (mở các chi nhánh và phịng giao dịch mới) thì việc tăng vốn của một số ngân hàng thƣơng mại nhƣ hiện nay có thể sẽ làm giảm hiệu quả hoạt động tồn bộ của các ngân hàng này, điều này cũng đồng nghĩa với rủi ro mà ngân hàng phải gánh chịu ngày càng tăng. Nhƣ vậy, để cải thiện tình trạnh này thì các ngân hàng thƣơng mại cần tái cấu trúc lại hoạt động, tạo ra một cơ chế quản lý mới hiệu quả hơn, tiết kiệm tối đa nhân lực (bộ phận back office của các ngân hàng).

 Số lƣợng các kênh cung ứng đƣợc mở rộng theo cả chiều ngang lẫn chiều dọc. Số lƣợng chi nhánh, phịng giao dịch của các NHTM Việt Nam khơng ngừng gia tăng trong giai đoạn 2011-2015, trong đó số lƣợng chi nhánh, phòng giao dịch của các ngân hàng TMCP nhà nƣớc vẫn chiếm tỷ trọng cao trong toàn hệ thống. Điều này cho thấy tầm quan trọng của các ngân hàng thƣơng mại cổ phần nhà nƣớc. Tính đến cuối năm 2013, mạng lƣới của NHTM Việt Nam lên tới 13,8 chi nhánh, phịng giao dịch tính trên 100.000 ngƣời trƣởng thành.

Tuy nhiên thơng tƣ 21/2013/TT-NHNN có hiệu lực vào ngày 21/10/2013 đã siết chặt hơn việc mở mới các chi nhánh và phịng giao dịch. Theo đó các ngân hàng muốn mở rộng thêm chi nhánh thì phải có lãi thể hiện trên báo cáo tài chính đƣợc kiểm tốn của năm trƣớc liền kề và nợ xấu khơng đƣợc vƣợt quá ngƣỡng 3% hoặc

theo quy định của ngân hàng nhà nƣớc. Theo đó các ngân hàng lớn với tình hình kinh doanh tốt có điều kiện mở rộng thêm mạng lƣới của mình trong khi các ngân hàng nhỏ, yếu kém khó lịng mở rộng mạng lƣới để tăng sức cạnh tranh.

Thay vì chỉ chú trọng mở rộng thêm các chi nhánh phòng giao dịch nhƣ trong thời gian qua thì các NHTMVN nên tập trung nhiều hơn vào việc phát triển chất lƣợng dịch vụ của mình đẩy mạnh cơng tác R&D và chăm sóc khách hàng để có thể nâng cao hiệu quả hoạt động trong thời gian tới. Có thể thấy rằng, sự phát triển các dịch vụ của ngân hàng hiện nay còn gặp một số hạn chế nhƣ sau:

- Hiện nay, tín dụng doanh nghiệp là hoạt động chính của các ngân hàng tại Việt Nam và chiếm hơn một nửa tổng dƣ nợ cấp tín dụng, trong khi đó tín dụng thể nhân chỉ chiếm một tỷ lệ rất hạn chế (28%).

- Độ bao phủ dịch vụ ngân hàng chƣa đồng đều giữa các vùng miền trong cả nƣớc.

- Mức độ tiếp cận dịch vụ ngân hàng chính thức cịn thấp, do đó, tỷ lệ ngƣời dân vẫn phải tiếp cận khu vực tài chính phi chính thức vẫn cịn lớn..

- Chất lƣợng dịch vụ chƣa cao, nhất là dịch vụ ngân hàng hiện đại nhƣ ATM, POS cịn có một số những hạn chế, sai sót trong q trình sử dụng, mạng lƣới máy ATM phân bố chƣa tiện lợi, khiến cho ngƣời dân ở các khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa không mặn mà sử dụng.

- Năng lực quản trị rủi ro hoạt động của các NHTM Việt Nam hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế.

Những hạn chế này xuất phát từ thói quen của ngƣời tiêu dùng Việt Nam, năng lực của các ngân hàng cũng nhƣ mơi trƣờng kinh doanh, chính sách pháp luật chƣa đồng bộ. Trong tƣơng lai các NHTM Việt Nam cần phải nỗ lực nhiều hơn nữa đế phát triển các sản phẩm dịch vụ của mình, nâng cao năng lực cạnh tranh của mình tại thị trƣờng nội địa cũng nhƣ trên thị trƣờng thế giới.

Biến NIM có tƣơng quan dƣơng với hiệu quả kỹ thuật TE với mức ý nghĩa 1% (7,203). NIM tăng đồng nghĩa với việc ngân hàng sẽ thu đƣợc nhiều lợi nhuận hơn. Lãi suất huy động trong năm 2014 của các ngân hàng Việt Nam trung bình là 6.5%

và lãi suất vay trung bình là 10.5%. Nhƣ vậy NIM trung bình vào khoảng 4%. Tuy nhiên, các ngân hàng phải rất cẩn trọng trong việc gia tăng lãi suất cho vay để khơng làm mất thị phần của mình bởi nguồn thu chính của các ngân hàng hiện vẫn là nguồn thu từ lãi vay.

Ngân hàng có hai nguồn thu chính là thu nhập từ lãi và thu nhập ngoài lãi. Thu nhập ngoài lãi bao gồm thu từ hoạt động dịch vụ, kinh doanh ngoại hối, mua bán chứng khốn đầu tƣ, góp vốn, mua cổ phần và các hoạt động khác. Thu nhập từ lãi từ nguồn cho vay của ngân hàng hiện nay chiếm khoảng 70-80% trong tổng thu nhập của các ngân hàng Việt Nam, trong khi tỷ lệ thu nhập ngoài lãi trên tổng thu nhập của ngân hàng chỉ chiếm 20-30%. Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi trên tổng thu nhập là tƣơng đối thấp và tăng chậm hơn so với các nƣớc trên thế giới và trong khu vực.

Biến TCTR (Tổng chi phí/Tổng doanh thu) có tƣơng quan dƣơng với hiệu quả kỹ thuật TE với mức ý nghĩa 1% (0,714), điều này khác với kỳ vọng của mơ hình. Tuy nhiên, có thể thấy rằng tổng chi phí ở đây là chi phí về lãi và chi phí ngồi lãi. Việc tăng chi phí lãi (lãi suất huy động) ở mức độ vừa phải có thể làm tăng nguồn huy động nhƣng vẫn đảm bảo duy trì doanh số và chất lƣợng đầu ra từ đó làm tăng hiệu quả của ngân hàng.

4.1.3. Những hạn chế của mơ hình và định hƣớng nghiên cứu:

Nguồn dữ liệu của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam bị hạn chế: rất nhiều ngân hàng nhỏ không công bố đầy đủ các thông tin chi tiết nên bài nghiên cứu chỉ dừng lại ở việc khảo sát 21 ngân hàng thƣơng mại Việt Nam, bao gồm 4 NHTMCPNN và 17 NHTMCP. Tuy nhiên, mẫu nghiên cứu này có tính đại diện tốt do tập hợp đƣợc khá nhiều ngân hàng với quy mô lớn nhỏ khác nhau, chiếm hơn 50% tổng tài sản trong hệ thống các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam.

Năm 2014, 2015 đánh dấu bƣớc ngoặt lớn trong lịch sử hệ thống ngân hàng Việt Nam khi chứng kiến nhiều thƣơng vụ M&A lớn nhỏ của các tổ chức tài chính theo nhƣ đề án tái cơ cấu hệ thống ngân hàng của Nhà nƣớc trong giai đoạn 2011- 2015. Câu hỏi lớn nhất đƣợc đặt ra sau đó là liệu rằng hiệu quả hoạt động của các ngân hàng có thực sự đƣợc cải thiện sau những nỗ lực này hay khơng. Từ đó nghiên

cứu sự thay đổi hiệu quả hoạt động của các ngân hàng sau M&A với mơ hình DEA sẽ mang lại cái nhìn tồn cảnh về vấn đề này.

Từ kết quả của hai mơ hình đánh giá hiệu quả hoạt động và các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của các NHTM Việt Nam cùng với những thảo luận đã trình bày, Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam xin đƣợc đề xuất nhƣ sau:

Chƣơng 5. KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU

QUẢ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM:

5.1. Giải pháp từ Chính phủ và Ngân hàng Nhà nƣớc

Mơ hình phân tích bao dữ liệu DEA mang lại một kết quả không khả quan về thị trƣờng tài chính Việt Nam: phát triển ở mức thấp so với khu vực và thế giới, mức độ cạnh tranh cịn yếu. Chính vì thế cần động lực từ phía Chính phủ và Ngân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng mô hình DEA và mô hình hồi quy tobit để kiểm định các nhân tố tác động đến mức độ hiệu quả của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)