Nâng cao năng lực công nghệ:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng mô hình DEA và mô hình hồi quy tobit để kiểm định các nhân tố tác động đến mức độ hiệu quả của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 76 - 77)

Chƣơng 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

5.2.3.Nâng cao năng lực công nghệ:

5.2. Giải pháp từ phía các ngân hàng thƣơng mại

5.2.3.Nâng cao năng lực công nghệ:

Công nghệ thông tin đƣợc xem nhƣ một xu hƣớng chính trong hoạt động ngân hàng hiện đại thập niên vừa qua, là yếu tố giúp các ngân hàng tăng khả năng cạnh tranh thông qua việc đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, chiếm lĩnh thị phần bằng các thiết bị giao dịch tự động, tăng cƣờng năng lực và hiệu quả hoạt động kinh

doanh của các ngân hàng thƣơng mại; đẩy nhanh tốc độ thanh tốn, tăng vịng quay tiền tệ, qua đó góp phần nâng cao hiệu quả đồng vốn xã hội.

Hiện các NHTMCP và các NHTMNN đã và đang tiến hành phát triển hệ thống core banking, nhƣng có một sự khơng đồng bộ ở đây đó là nguồn nhân lực am hiểu và biết vận hành hệ thống tiên tiến này. Do đó, các khóa đào tạo cho các sinh viên thuộc ngành tài chính – ngân hàng và nhân viên ngân hàng về lĩnh vực công nghệ này và các sản phẩm công nghệ đang tiếp tục thâm nhập vào môi trƣờng ngành cần đƣợc mở và phát triển thêm. Theo kinh nghiệm của các NH nƣớc ngồi, yếu tố cơng nghệ có thể giúp giảm 76% chi phí hoạt động của NH, một kinh nghiệm quý báu để tăng đáng kể hiệu quả hoạt động.

5.2.4. Xử lý nợ xấu:

Nợ xấu trong thời gian qua đã có tác động tiêu cực không nhỏ đến hiệu quả hoạt động ngân hàng. Thời gian qua nợ xấu đƣợc xử lý thông qua các giải pháp kinh tế nhƣ sử dụng ngân sách hoặc các giải pháp để xóa nợ, tuy nhiên việc thực hiện này chẳng khác nào xử lý phần nổi của tảng băng. Xong phần nổi, phần chìm lại nổi lên và hệ thống vẫn tiếp tục yếu kém. Thiết nghĩ, phải nắm đƣợc gốc của vấn đề, rồi xử lý từ đó thì mới có thể dứt điểm đƣợc.

Nguyên ngân từ phía ngân hàng là do hoạt động kiểm sốt rủi ro có q nhiều bất cập, chính sách quản lý hệ thống ngân hàng còn nhiều lỏng lẻo, minh bạch trong hoạt động kinh doanh và đạo đức nghề nghiệp của một bộ phận cán bộ ngân hàng – những ngƣời chịu trách nhiệm chính trong việc cho vay – suy giảm nghiêm trọng. Do vậy, xóa bỏ cách tổ chức cũ là một nhân viên tín dụng thƣờng kiêm ln các khâu tiếp xúc và thẩm định khách hàng chuyển sang chun mơn hóa nghiệp vụ, phân tách các chức năng định giá tài sản, thẩm định và tiếp xúc khách hàng thành các bộ phận độc lập để giảm thiểu rủi ro đạo đức trong hoạt động tín dụng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng mô hình DEA và mô hình hồi quy tobit để kiểm định các nhân tố tác động đến mức độ hiệu quả của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 76 - 77)