3.2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu.
- Số liệu thứ cấp: được thu thập từ các báo cáo hằng năm của xã Lương Nghĩa, Phịng nơng nghiệp huyện Long Mỹ, Niên giám thống kê của huyện Long Mỹ và của tỉnh Hậu Giang. Luận văn tốt nghiệp đại học, cao học và các nghiên cứu khoa học có liên quan đến đề tài, thơng tin từ internet để tổng hợp các dữ liệu kết quả nghiên cứu mơ hình liên kết bốn nhà và “cánh đồng lớn” đã được nghiên cứu và thực hiện tại các vùng trên.
- Số liệu sơ cấp: được thực hiện thông qua phỏng vấn trực tiếp nông hộ bằng phiếu điều tra soạn sẵn với sự hỗ trợ của các cán bộ khuyến nông xã. Đối với các hộ tham gia sản xuất theo hợp đồng, điều tra thông qua các buổi tập huấn về kỹ thuật trồng lúa và trực tiếp tại nhà; đối với các hộ sản xuất không theo hợp đồng (sản xuất
3.2.2. Nguồn dữ liệu. 3.2.2.1. Số liệu thứ cấp. 3.2.2.1. Số liệu thứ cấp.
Số liệu thứ cấp được thu thập từ Cục Thống kê, Niên giám thống kê huyện, tỉnh; Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Hậu Giang, Phịng nơng nghiệp huyện Long Mỹ và Ủy ban nhân dân xã Lương Nghĩa; luận văn tốt nghiệp đại học, cao học và các nghiên cứu khoa học; các trang web có liên quan.
3.2.2.2. Số liệu sơ cấp.
Số liệu sơ cấp được thu thập thông qua bảng câu hỏi phỏng vấn trực tiếp nông hộ tại xã Lương Nghĩa huyện Long Mỹ.
3.3. Số mẫu điều tra.
Để đảm bảo tính chính xác của ước lượng thống kê và độ tin cậy của nghiên cứu, ta phải xác định cỡ mẫu phù hợp. Cỡ mẫu là số lượng các phần tử của tổng thể được chọn vào mẫu. Cỡ mẫu phụ thuộc vào mức độ biến thiên của tổng thể và mức chính xác của đo lường mà ta muốn có. Ngồi ra, cỡ mẫu cũng phụ thuộc vào sự phức tạp của tổng thể (Trần Tiến Khai, 2014).
Việc xác định chính xác cỡ mẫu khảo sát sẽ ảnh hưởng đến mức độ phản ánh tổng thể nghiên cứu ở giá trị sai số cho phép (khoảng tin cậy). Mức độ tin cậy được chọn trong mức độ chắc chắn có thể cho kết quả là thực sự. Do đó, trong bài luận văn này, tác giả chọn khoảng tin cậy kỳ vọng ở mức 10% và mức độ tin cậy là 95%. Sau đó, dùng cơng thức tính mẫu theo tỷ lệ để tính số lượng mẫu cần thiết để khảo sát.
Theo Trần Tiến Khai (2014), phương pháp xác định cỡ mẫu theo tỷ lệ được xác định theo công thức sau:
p * q n =
Trong đó:
p: là tỷ lệ số hộ dân có thuộc tính cho trước (trong đề tài này là số hộ dân sản xuất theo hợp đồng)
q: là tỷ lệ số hộ dân khơng có thuộc tính cho trước (trong đề tài này là số hộ dân sản xuất không theo hợp đồng)
p: sai số chuẩn
Với khoảng tin cậy kỳ vọng là 10% và mức độ tin cậy là 95%, số hộ dân tham gia sản xuất lúa tại xã Lương Nghĩa là 1.349 hộ trong đó có 129 hộ sản xuất theo hợp đồng và ta tính được số mẫu cần điều tra chỉ là 33 hộ là q ít. Vì vậy, để đảm bảo được tính đại diện cho tổng thể nghiên cứu, tác giả quyết định chọn 160 hộ để tiến hành điều tra khảo sát thực tế trong đó gồm 80 hộ sản xuất theo hợp đồng và 80 hộ sản xuất tự do.
Phương pháp lấy mẫu: lấy mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên. Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên là hình thức chọn mẫu đơn giản nhất, thuần nhất của cách chọn mẫu xác suất. Để thực hiện chọn mẫu theo hình thức này đầu tiên là chúng ta phải có khung mẫu hay chính là danh sách tất cả các cá thể (thành viên) của tổng thể nghiên cứu. Sau đó chúng ta sẽ dùng bảng ngẫu nhiên hoặc dùng lệnh Randbetween trong Excel để rút mẫu. Khi rút mẫu ta sẽ đánh số và sử dụng bảng ngẫu nhiên để chọn lựa các cá thể (rút mẫu) để đảm bảo mọi cá thể đều có xác suất lựa chọn như nhau.
3.4. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu. 3.4.1. Quy trình sàng lọc và xử lý dữ liệu.
Sàng lọc bằng tay để phân loại các bảng câu hỏi người trả lời cung cấp thông tin không phù hợp.
Mã hóa, nhập liệu trên phần mềm Excel, xử lý dữ liệu sơ bộ trên Excel để kiểm tra độ chính xác của q trình nhập liệu, tính tốn.
Thực hiện thống kê mơ tả, so sánh sự khác biệt về chi phí và hiệu quả sản xuất lúa trong và ngoài hợp đồng.
3.4.2. Phương pháp phân tích số liệu. 3.4.2.1. Phân tích thống kê mơ tả.
Phân tích thống kê mơ tả nhằm xác định, kiểm tra các biến trong mơ hình, mơ tả lại mẫu nghiên cứu. Sử dụng phần mềm Stata để thực hiện.
Phân tích tần số và tần suất của từng biến, lập biểu đồ mô tả cho từng biến. Khảo sát mối liên hệ giữa các nhân tố đối với lợi nhuận của người trồng lúa.
Phân tích những thuận lợi và khó khăn trong q trình sản xuất theo hợp đồng.
3.4.2.2. Phương pháp lọc dữ liệu.
Áp dụng phương pháp so sánh điểm xu hướng để so sánh hiệu quả giữa hộ nông dân sản xuất theo hợp đồng và hộ nông dân sản xuất tự do dựa trên các số liệu thống kê đã khảo sát thực tế.
Phương pháp so sánh điểm xu hướng là phương pháp xây dựng nhóm so sánh thống kê dựa trên mơ hình xác suất tham gia can thiệp bằng các số liệu thống kê được quan sát. Đối tượng tham gia sau đó được so sánh dựa trên các xác suất này hay còn gọi là điểm xu hướng với đối tượng không tham gia. Hiệu quả can thiệp bình qn của chương trình sau đó được tính tốn bằng sai biệt trung vị trong kết quả giữa hai nhóm.
Ưu điểm của phương pháp này là sẽ giúp cho tác giả tìm được trong nhóm những hộ nơng dân ngồi mơ hình những hộ gia đình có đặc điểm tương tự được quan sát với những đối tượng trong mơ hình cánh đồng lớn dựa trên những đặc tính khơng chịu ảnh hưởng của mơ hình cánh đồng lớn. Sau đó mỗi hộ nơng dân trong mơ hình sẽ được so khớp với một hộ nơng dân ngồi mơ hình được quan sát tương ứng và mức sai biệt bình qn trong kết quả giữa hai nhóm được so sánh để xác định hiệu quả can thiệp của mơ hình cánh đồng lớn. Cịn các hộ nơng dân khơng có đối tượng so sánh sẽ được loại ra vì khơng có cơ sở so sánh.
Nhiều cách thức được sử dụng để so sánh giữa đối tượng tham gia và không tham gia dựa trên điểm xu hướng. Trong đó có các phương pháp như phương pháp
so sánh cận gần nhất (nearest-neighbor matching - NN), phương pháp so sánh trong phạm vi và bán kính (caliper and radius matching), phương pháp so sánh phân tầng và giãn cách (stratification and interval matching), phương pháp so sánh hạt nhân (kernel matching) và phương pháp so sánh tuyến tính tại chỗ (local linear matching - LLM). Các phương pháp hồi quy dựa trên mẫu đối tượng tham gia và khơng tham gia, cho phép tính tốn hiệu quả hơn.
Trong bài nghiên cứu này, tác giả chọn phương pháp so sánh cận gần nhất (NN), đây là một trong những kỹ thuật so sánh được sử dụng thường xuyên nhất, trong đó mỗi đơn vị can thiệp được so sánh với một đơn vị đối chiếu có điểm xu hướng gần nhất.
3.4.3. Phân tích định lượng.
3.4.3.1. Thực hiện các kiểm định so sánh trong và ngoài hợp đồng.
a. Kiểm định trung bình hai mẫu độc lập (t-test): sử dụng phương pháp kiểm định t-test trong Stata12 để kiểm định trung bình của một biến ở hai mẫu độc lập có bằng nhau hay khơng.
Giả thiết H0: Trung bình hai biến như nhau Giả thiết H1: Trung bình hai biến khác nhau
Dựa vào kết quả kiểm định sự bằng nhau của hai phương sai tổng thể đã tính được, ta sẽ xem xét kết quả:
+ Nếu giá trị p-value < nên bác bỏ giả thiết H0: Trung bình hai biến là như nhau. Như vậy, trung bình của hai biến của hai nhóm là khác nhau.
+ Nếu giá trị p-value > nên chấp nhận giả thiết H0: Trung bình hai biến là như nhau. Như vậy, trung bình của hai biến là như nhau.
b. Kiểm định hai biến định tính: Sử dụng phương pháp kiểm định chi-squared với
Stata 12 để kiểm định mối liên hệ giữa hai biến trong tổng thể. Giả thiết H0: Hai biến khơng có mối liên hệ với nhau Giả thiết H1: Hai biến có mối liên hệ với nhau
+ Chấp nhận H0 nếu p-value > , tức là hai biến khơng có mối liên hệ với nhau ở mức ý nghĩa .
+ Bác bỏ H0 nếu p-value. , nghĩa là hai biến có mối liên hệ với nhau ở mức ý nghĩa .
3.4.3.2. Đánh giá tác động của việc tham gia sản xuất trong và ngồi mơ hình cánh đồng mẫu theo phương pháp so sánh điểm xu hướng (PSM).
Để đánh giá tác động của việc tham gia mơ hình cánh đồng lớn đến hiệu quả sản xuất lúa của nông dân theo phương pháp PSM, thực hiện qua các bước sau:
Bước 1: Tính tốn mơ hình tham gia chương trình
Tập hợp các hộ nông dân sản xuất theo hợp đồng và sản xuất tự do, sau đó tình trạng tham gia sẽ được tính tốn trên tất cả các biến đồng thời được quan sát trong những dữ liệu có khả năng quyết định tình trạng tham gia.
Bước 2: Xác định vùng hỗ trợ chung và Kiểm định cân bằng
Tiếp theo, tác giả sẽ xác định vùng hỗ trợ chung trong đó phân bổ điểm xu hướng của nhóm tham gia và khơng tham gia trùng nhau và loại bỏ một số hộ nơng dân ngồi mơ hình cánh đồng lớn vì những hộ này nằm ngồi vùng hỗ trợ chung.
Sau đó, thực hiện các kiểm định cân bằng để biết trong từng ngũ phân vị phân bổ điểm xu hướng, điểm xu hướng bình quân và trung vị của các hộ nơng dân có bằng nhau hay khơng vì để PSM đạt kết quả thì các nhóm hộ trong hợp đồng và sản xuất tự do phải cân bằng.
Bước 3: So sánh đối tượng tham gia và không tham gia
Như đã trình bày ở trên, tác giả sẽ sử dụng phương pháp so sánh cận gần nhất để so sánh và đánh giá tác động của mơ hình cánh đồng lớn đến hiệu quả sản xuất của hộ nơng dân. Trong đó, những hộ nơng dân trong hợp đồng sẽ được so sánh với những hộ sản xuất tự do có đặc điểm tương đồng nhất.
CHƯƠNG 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. Mô tả địa điểm nghiên cứu.
4.1.1. Tỉnh Hậu Giang.
Hậu Giang là tỉnh ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long. Tọa độ địa lý: Từ 9030'35'' đến 10019'17'' vĩ độ Bắc và từ 105014'03'' đến 106017'57'' kinh độ Đơng. Diện tích tự nhiên là 160.058,69 ha, chiếm khoảng 4% diện tích vùng ĐBSCL và chiếm khoảng 0,4% tổng diện tích tự nhiên nước Việt Nam. Địa giới hành chính tiếp giáp 5 tỉnh: thành phố Vị Thanh trung tâm tỉnh lị cách thành phố Hồ Chí Minh 240 km về phía Tây Nam; phía Bắc giáp thành phố Cần Thơ; phía Nam giáp tỉnh Sóc Trăng; phía Đơng giáp sơng Hậu và tỉnh Vĩnh Long; phía Tây giáp tỉnh Kiên Giang và tỉnh Bạc Liêu.
4.1.1.1. Địa hình.
Địa hình khá bằng phẳng là đặc trưng chung của ĐBSCL. Trên địa bàn tỉnh có 2 trục giao thơng huyết mạch quốc gia là quốc lộ 1A, quốc lộ 61; 2 trục giao thông thủy quốc gia kênh Xà No, kênh Quản lộ - Phụng Hiệp.
Địa hình có độ cao thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Đông sang Tây. Có thể chia làm 3 vùng như sau:
- Vùng triều: là vùng tiếp giáp sông Hậu về hướng Tây Bắc. Diện tích 19.200 ha, phát triển mạnh về kinh tế vườn và kinh tế công nghiệp, dịch vụ.
- Vùng úng triều: tiếp giáp với vùng triều.Diện tích khoảng 16.800 ha, phát triển mạnh cây lúa có tiềm năng cơng nghiệp và dịch vụ.
- Vùng úng: nằm sâu trong nội đồng. Phát triển nơng nghiệp đa dạng (lúa, mía, khóm…). Có khả năng phát triển mạnh về cơng nghiệp, dịch vụ v.v…
4.1.1.2. Khí hậu.
Tỉnh Hậu Giang nằm trong vịng đai nội chí tuyến Bắc bán cầu, gần xích đạo; có khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia thành hai mùa rõ rệt. Mùa mưa có gió Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khơ có gió Đơng Bắc từ tháng 12 đến tháng 4 hàng
năm. Nhiệt độ trung bình là 270C khơng có sự chênh lệch quá lớn qua các năm. Tháng có nhiệt độ cao nhất (350C) là tháng 4 và thấp nhất vào tháng 12 (20,30C).
Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 hàng năm, chiếm từ 92 - 97% lượng mưa cả năm. Lượng mưa ở Hậu Giang thuộc loại trung bình, khoảng 1800 mm/năm, lượng mưa cao nhất vào khoảng tháng 9 (250,1mm).
Độ ẩm trung bình trong năm phân hoá theo mùa một cách rõ rệt, chênh lệch độ ẩm trung bình giữa tháng ẩm nhất và tháng ít ẩm nhất khoảng 11%. Độ ẩm trung bình thấp nhất vào khoảng tháng 3 và 4 (77%) và giá trị độ ẩm trung bình trong năm là 82%.
4.1.1.3. Thủy văn.
Tỉnh Hậu Giang có một hệ thống sơng ngịi kênh rạch chằng chịt với tổng chiều dài khoảng 2.300km. Mật độ sông rạch khá lớn 1,5km/km, vùng ven sông Hậu thuộc huyện Châu Thành lên đến 2km/km.
Do điều kiện địa lý của vùng, chế độ thuỷ văn của tỉnh Hậu Giang vừa chịu ảnh hưởng của chế độ nguồn nước sông Hậu, vừa chịu ảnh hưởng chế độ triều biển Đông, biển Tây và chế độ mưa nội tỉnh.
4.1.1.4. Nông nghiệp.
Chủ yếu là trồng trọt, chăn nuôi. Từ xa xưa vùng đất này đã là một trong những trung tâm lúa gạo của miền Tây Nam Bộ. Đất đai phì nhiêu, có thế mạnh về cây lúa và cây ăn quả các loại.
Hậu Giang cịn có nguồn thủy sản khá phong phú, chủ yếu tơm cá nước ngọt (hơn 5.000 ha ao đầm nuôi tôm cá nước ngọt) và chăn nuôi gia súc. Đặc biệt Sông Mái Dầm (Phú Hữu - Châu Thành) có đặc sản cá Ngát nổi tiếng.
Tỉnh hiện có 139.068 hecta đất nơng nghiệp. Đặc sản nơng nghiệp có: Khóm Cầu Đúc (Vị Thanh), Bưởi Năm Roi (Châu Thành), Cá thát lát mình trắng (Long Mỹ).
4.1.2. Huyện Long Mỹ.
Long Mỹ là một huyện vùng nông thôn thuộc tỉnh Hậu Giang, cách trung tâm tỉnh Hậu Giang 35 km, có vị trí quan trọng là cửa ngõ của tỉnh Hậu Giang. Huyện
Long Mỹ nằm dọc trên các tuyến giao thông thuỷ bộ quan trọng của tỉnh và tiểu vùng Tây Sơng Hậu, có những điểm giao lưu kinh tế với các tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu, Kiên Giang và với đô thị trung tâm của Đồng bằng Sông Cửu Long là Thành phố Cần Thơ. Huyện Long Mỹ có diện tích tự nhiên là 25.399,07 ha, dân số 85.622 người (trong đó dân tộc Khmer chiếm 10,5%, dân tộc Hoa 0,37% và đa số là người Kinh). Phía Bắc giáp huyện Vị Thuỷ, phía Tây giáp tỉnh Kiên Giang, phía Đơng giáp huyện Phụng Hiệp, phía Nam giáp tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu. Huyện có 8 xã và và 50 ấp.
Long Mỹ có điều kiện thời tiết, khí hậu khá thuận lợi cho việc phát triển cây trồng, vật nuôi và các hoạt động kinh tế khác. Thế mạnh của huyện là sản xuất lúa, mía và khai thác tiềm năng mặt nước ni thuỷ sản, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu nông sản. Hệ thống cơng trình cơ sở hạ tầng - kinh tế xã hội của huyện đang từng bước hoàn chỉnh, nhất là hệ thống giao thơng thuỷ lợi, hình thành các cụm kinh tế xã hội, trung tâm chợ xã; cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp đã được quy hoạch và đang triển khai thực hiện góp phần thu hút đầu tư, cơng trình văn hố, phúc lợi xã hội là điều kiện cần thiết để chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố hiện đại hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn.
4.2. Tình hình sản xuất lúa của huyện Long Mỹ giai đoạn 2011-2015. Bảng 4.1. Tình hình sản xuất lúa của huyện giai đoạn 2011-2015 Bảng 4.1. Tình hình sản xuất lúa của huyện giai đoạn 2011-2015
Lúa cả năm ĐVT