huyện Long Mỹ.
4.3.1. Kết quả xây dựng mơ hình Cánh đồng lớn vụ Đông Xuân 2015-2016.
Trong vụ Đơng Xn 2015-2016, Phịng Nông nghiệp huyện phối hợp với Công ty CPBVTV An Giang, Hợp tác xã Nông nghiệp và Dịch vụ Thanh Bình và Cơng ty TNHH Sản Xuất Thương Mại Phân Bón Liên Nơng triển khai thực hiện mơ hình cánh đồng lớn với kết quả như sau:
Bảng 4.2. Mơ hình Cánh đồng lớn thực hiện trong vụ Đông Xuân 2015-2016 STT Huyện Thực hiện Số cánh đồng Số hộ Diện tích tham gia (ha) I Do Công ty CPBVTV An Giang thực hiện 09 1.280 1.571,4 1 Xã Lương Tâm 03 612 727,2 2 Xã Lương Nghĩa 06 668 844,2 II Do Hợp tác xã Nông nghiệp và Dịch vụ Thanh Bình phối hợp với cơng ty TNHH ADC thực hiện
01 140 186,3
Xã Lương Tâm 01 140 186,3
IIII Do Công ty TNHH Sản Xuất Thương Mại Phân Bón Liên Nơng thực hiện
02 259 298,9
1 Xã Lương Tâm 01 163 178,2
2 Xã Lương Nghĩa 01 96 120,7
Nguồn: Phịng Nơng nghiệp huyện
4.3.2. Về tổ chức điều hành mơ hình Cánh đồng lớn.
Để tổ chức điều hành mơ hình cánh đồng lớn, huyện đã thành lập Ban chỉ đạo từ huyện đến xã để điều hành mơ hình.
Cấp huyện: thành lập Ban chỉ đạo cấp huyện do Phó Chủ tịch UBND huyện phụ trách kinh tế làm Trưởng ban, thành viên là các phòng, ban, đơn vị chuyên ngành nông nghiệp trên địa bàn huyện và cán bộ kỹ thuật của các doanh nghiệp tham gia.
Cấp xã: thành lập Ban Quản lý Cánh đồng lớn do Phó Chủ tịch huyện phụ trách lĩnh vực kinh tế làm Trưởng ban cùng các thành viên của xã.
Toàn bộ hoạt động của Chương trình cánh đồng lớn dưới sự quản lý và điều hành của Ban điều hành chương trình huyện, xã thơng qua quy chế làm việc.
4.3.3. Về hình thức liên kết.
4.3.3.1. Giữa Doanh nghiệp và nông dân.
Hoạt động theo hình thức liên kết bốn nhà theo hướng khép kín từ đầu vào đến đầu ra. Các doanh nghiệp hợp đồng đầu tư ứng trước khơng tính lãi vật tư đầu vào giống lúa xác nhận, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật v,v…và thu mua lúa cuối vụ, thanh tốn, thu hồi vốn.
- Cơng ty CPBVTV An Giang: cung ứng giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cho nơng dân với lãi suất 0% trong vịng 120 ngày, sau khi thu hoạch nông dân được hỗ trợ tổ chức bốc xếp tại bờ kênh, vận chuyển lúa, sấy và lưu kho trong 30 ngày nếu không thỏa thuận được giá bán.
- Hợp tác xã Nơng nghiệp và Dịch vụ Thanh Bình: cung ứng giống và thu mua lúa của nông dân với giá thấp nhất là 5.200 đồng/kg. Lượng lúa giống cung ứng được căn cứ vào diện tích đất canh tác của nông dân ở mức 15kg/1.3000 m2 với mức giá 14.000 đồng/kg và thu tiền mặt ngay khi giao giống.
Riêng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật sẽ do các công ty TNHH ADC cung ứng và khơng tính lãi trong vịng 120 ngày.
- Công ty TNHH Sản Xuất Thương Mại Phân Bón Liên Nơng: cung ứng giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cho nơng dân với lãi suất 0% trong vòng 120 ngày, sau khi thu hoạch thu mua lúa cao hơn giá thị trường từ 100-150 đồng/kg.
4.3.3.2. Hình thức liên kết giữa nơng dân với nông dân.
Trên mỗi cánh đồng lớn được chia thành nhiều tổ. Mỗi tổ có một tổ trưởng phụ trách và một cán bộ kỹ thuật của ngành nông nghiệp và doanh nghiệp chỉ đạo hướng dẫn. Các tổ trưởng thông báo nông dân tập trung để triển khai kỹ thuật, tập huấn, thăm đồng, nhận vật tư v.v…
4.3.3.3. Hỗ trợ của nhà nước.
Hỗ trợ xây dựng và hoàn chỉnh các cơ sở hạ tầng như giao thông, thủy lợi, điện v.v…với nguồn kinh phí của nhà nước và nhân dân cùng làm. Hỗ trợ công tác
triển khai thực hiện, công tác thông tin tuyên truyền, công tác tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật và cơng tác phịng trừ sâu bệnh: bẫy đèn, pano, áp phích v.v…
4.3.3.4. Về kỹ thuật sản xuất.
Giống lúa: nông dân sử dụng các giống lúa có năng suất, chất lượng cao theo
khuyến cáo của ngành nông nghiệp và PTNT và theo đặt hàng của Công ty CPBVTV An Giang, Hợp tác xã Nông nghiệp và Dịch vụ Thanh Bình và Cơng ty TNHH Sản Xuất Thương Mại Phân Bón Liên Nơng ngay từ đầu vụ, mỗi cánh đồng sử dụng từ 2-3 giống lúa, tạo ra vùng nguyên liệu lúa hàng hóa đồng nhất, cùng chủng loại để xuất khẩu. Các giống lúa chủ yếu sử dụng trong vụ Đông Xuân là OM 5451, OM 4900, AGPPS 103, RVT, OM 7347.
Phẩm cấp giống sử dụng: 100% sử dụng giống xác nhận. Mật độ gieo sạ: từ 100-120 kg/ha.
Thời vụ: phần lớn diện tích đều xuống giống tập trung, đồng loạt và né rầy
theo lịch thời vụ khuyến cáo của ngành nông nghiệp.
Công tác chuyển giao khoa học kỹ thuật: tổ chức từ 2-3 buổi tập huấn/vụ về
các biện pháp canh tác, chăm sóc đồng ruộng, phịng trừ dịch hại; ghi chép sổ tay sản xuất lúa, chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất lúa. Tổ chức đặt ống nước tiết kiệm tại 34 điểm trong các mơ hình, ứng dụng cơng nghệ sinh thái tại một số cánh đồng để nông dân tham quan và nhân rộng.
Ghi chép sổ nhật ký đồng ruộng: tại các mơ hình Cánh đồng lớn, các công ty
hướng dẫn nông dân ghi chép nhật ký đồng ruộng cho ruộng lúa của mình. Tổng số sổ tay cấp phát là 1.679 hộ, thu về 1.590 quyển, trong đó có 1.534 quyển nhật ký đạt yêu cầu, đạt tỷ lệ 96,48%, cịn lại 56 quyển khơng đạt u cầu, chiếm tỷ lệ 3,52%
4.3.3.5. Tình hình tiêu thụ.
Vụ Đơng Xn 2015-2016, Công ty CPBVTV An Giang, Hợp tác xã Nông nghiệp và Dịch vụ Thanh Bình và Cơng ty TNHH Sản Xuất Thương Mại Phân Bón Liên Nơng đã thu mua được 11.621 tấn lúa trên tổng sản lượng 12.026 tấn, đạt 96,63% với giá bình quân là 4.850-5.265 đồng/kg.
4.3.3.6. Về hiệu quả kinh tế.
Hiệu quả kinh tế của mơ hình cánh đồng lớn được thể hiện qua 4.3:
Bảng 4.3. Hiệu quả kinh tế của một số mơ hình vụ Đơng Xn 2015-2016
Mơ hình Năng suất (tạ/ha) Tổng lợi nhuận (1000 đồng) Lợi nhuận tăng thêm so với ngồi mơ hình (1000 đồng) Giá thành (đồng/kg) Giá thành giảm so với ngồi mơ hình (đồng/kg) Giảm chi phí thuốc BVTV so với ngồi mơ hình (1000 đồng/ha) Lương Tâm 74,51 16.348 4.763 2.876 0.362 296 Lương Nghĩa 76,36 17.227 5.322 2.834 0.398 325
Nguồn: Phịng Nơng nghiệp huyện Năng suất lúa khơ bình qn 74,51 tạ/ha-76,36 tạ/ha; chi phí sản xuất và giá thành giảm hơn so với bên ngoài; lợi nhuận dao động từ 16 triệu đồng/ha đến 18 triệu đồng/ha, cao hơn bên ngoài từ 4 triệu đồng/ha đến 6 triệu đồng/ha; giá thành giảm so với bên ngoài từ 300-400 đồng/kg lúa và giảm được chi phí thuốc BVTV so với bên ngồi từ 200.000 đồng/ha - 400.000 đồng/ha.
4.4. Phương thức liên kết giữa nơng dân và doanh nghiệp trong mơ hình cánh đồng lớn.
4.4.1. Sơ đồ liên kết.
Hình 4.1. Sơ đồ mối liên kết trong mơ hình Cánh đồng lớn
Chú thích:
Mối quan hệ hỗ trợ giữa các tác nhân
Thể hiện mối liên kết dọc tương tác qua lại giữa các tác nhân
Trong mơ hình cánh đồng lớn tại huyện Long Mỹ hình thành hai loại liên kết: Liên kết dọc giữa các doanh nghiệp với nông dân và liên kết ngang giữa nơng dân với nơng dân trong q trình sản xuất.
Doanh nghiệp
+ Hỗ trợ vật tư đầu vào: lúa giống, phân bón, thuốc BVTV + Hỗ trợ kỹ thuật + Tiêu thụ sản phẩm Cán bộ kỹ thuật + Hỗ trợ kỹ thuật + Tổ chức tập huấn + Tổ chức thăm đồng + Cung cấp lúa giống, phân bón, thuốc BVTV + Hỗ trợ nông dân thu hoạch, vận chuyển lúa
Nhà nước
+ Xây dựng cơ sở hạ tầng + Quy hoạch vùng sản xuất + Đưa ra lịch thời vụ + Cơ chế, chính sách
Nơng dân
+ Nhận lúa giống, phân bón, thuốc BVTV + Tham gia tập huấn + Tuân thủ quy trình sản xuất
4.4.1.2. Liên kết dọc.
Trong mơ hình Cánh đồng lớn, mối liên kết giữa Cơng ty CPBVTV An Giang với nông dân thông qua hợp đồng gia công. Công ty CPBVTV An Giang ủy quyền cho Công ty TNHH MTV Lương thực Vĩnh Lộc ký với từng hộ dân. Theo kết quả điều tra, trong vụ Đông Xuân 2015-2016 có 100% hộ tham gia mơ hình ký hợp đồng cung ứng vật tư nông nghiệp và bao tiêu sản phẩm. Cầu nối giữa nông dân và Công ty thông qua lực lượng “3 cùng” (cùng ăn, cùng ở, cùng làm).
Cung ứng vật tư nông nghiệp: Công ty CPBVTV An Giang cung ứng các
loại vật tư đầu vào như lúa giống, phân bón và thuốc BVTV. Giá của từng loại vật tư sẽ do các Công ty thông báo cụ thể theo từng đợt giao nhận, bao gồm cả thuế GTGT và được trả chậm trong vòng 03 tháng.
Về lúa giống: ngay từ đầu vụ, Công ty CPBVTV An Giang đưa các loại lúa
giống để bà con nông dân lựa chọn, mỗi cánh đồng cơ cấu từ 2-3 loại lúa giống, 100% là giống xác nhận, gồm các giống như OM 5451, OM 4900, AGPPS 103, OM 7347.
Hỗ trợ kỹ thuật: Công ty CPBVTV An Giang cử cán bộ kỹ thuật tập huấn kỹ
thuật chăm sóc lúa cho nơng dân, tổ chức thăm đồng thường xuyên cho nông dân (từ 5-6 lần/tuần), hướng dẫn nông dân ghi chép sổ tay sản xuất lúa, thơng tin tình hình sâu bệnh đến nơng dân và cung cấp thuốc BVTV đến từng hộ dân. Mỗi cán bộ “3 cùng’ phụ trách địa bàn khoảng 50 ha.
Thu mua lúa của nông dân: trước 5 ngày thu hoạch lúa, Công ty CPBVTV
An Giang thông báo giá thu mua để nông dân được biết, cử cán bộ “3 cùng” xuống ruộng lúa xác định thời điểm thu hoạch, hỗ trợ nông dân trong việc vận chuyển lúa về nhà máy (chi phí bốc xếp lúa từ bờ ruộng xuống ghe và chi phí vận chuyển lúa từ ghe lên nhà máy do nhà máy chi trả). Tiến hành cân, đo độ ẩm, quy đổi lúa tươi ra lúa khơ và thanh tốn tiền cho nông dân.
Thỏa thuận về điều kiện thu mua lúa giữa nhà máy với nông dân:
- Trong trường hợp nông dân chưa thỏa thuận về giá lúa, lúa sẽ được giữ lại tại kho của nhà máy tối đa không quá 30 ngày đồng thời nông dân phải đăng ký giá với
nhà máy với thời hạn không quá 30 ngày. Khi giá do nhà máy ngang bằng với giá nông dân đăng ký, nhà máy tiến hành thu mua số lúa của nơng dân và thanh tốn tiền cho nơng dân (khơng tính phí lưu kho). Nếu đến thời hạn mà giá do nhà máy công bố vẫn thấp hơn giá nơng dân đăng ký thì nơng dân giữ lại lúa và thanh tốn cho nhà máy tồn bộ số tiền gồm: tồn bộ giá trị vật tư nơng nghiệp mà nhà máy đã cung ứng với lãi cho vay thời hạn 3 tháng của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tại thời điểm thanh tốn, thời gian tính từ khi nhận vật tư với chi phí sấy lúa 200 đồng/kg lúa tươi, phí lưu kho 2.000 đồng/tấn/ngày, phí bốc xếp lên xuống 60 đồng/kg lúa tươi và phí vận chuyển theo số tiền thực chi.
- Trường hợp nông dân không bán lúa cho Công ty CPBVTV An Giang ngay khi thu hoạch mà bán cho thương lái bên ngồi thì trong vịng 05 ngày kể từ ngày thu hoạch lúa, nông dân phải thanh tốn cho Cơng ty Cổ phần Bảo vệ Thực vật An Giang giá trị vật tư nông nghiệp (bao gồm thuế giá trị gia tăng -GTGT) theo giấy xác nhận công nợ, tiền lãi trên giá trị vật tư nông nghiệp mà Công ty CPBVTV An Giang đã cung cấp cho nông dân theo mức lãi suất cho vay thời hạn 3 tháng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam tại thời điểm thanh toán, thời gian tính lãi là từ khi nhận vật tư và tiền cơng chăm sóc lúa của cán bộ “3 cùng” là 2 triệu đồng/ha.
4.4.1.3. Liên kết ngang.
Trên mỗi Cánh đồng lớn nông dân được chia thành nhiều tổ nhỏ (UBND xã có quyết định thành lập tổ), mỗi tổ có một tổ trưởng. Nhiệm vụ của tổ trưởng là tổ chức họp dân để các cán bộ “3 cùng” của các công ty cùng phối hợp tổ chức hội thảo như triển khai, tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật, thơng tin tình hình dịch bệnh, tổ chức thăm đồng và tổ chức sơ kết đánh giá mơ hình.
4.5.2. Phương thức sản xuất ngồi mơ hình.
Theo phương thức sản xuất tự do, nông dân sẽ tự chủ động lựa chọn địa điểm mua các yếu tố đầu vào cho sản xuất như giống, vật tư sản xuất và có thể bán lúa sau khi thu hoạch cho bất cứ đối tượng nào. Bên cạnh đó, nơng dân cũng khơng
được sự hỗ trợ kỹ thuật của các cán bộ “3 cùng” như trong mơ hình Cánh đồng lớn và không được bao tiêu sau thu hoạch.
Như vậy, có thể rút ra những điểm khác giữa phương thức sản xuất theo hợp đồng (mơ hình Cánh đồng lớn) và phương thức sản xuất tự do như sau:
Điểm khác:
Bảng 4.4. Điểm khác biệt giữa phương thức sản xuất trong và ngồi mơ hình sản xuất.
Chỉ tiêu Phương thức sản xuất trong mơ
hình (Cánh đồng lớn)
Phương thức sản xuất ngồi mơ hình
1. Vật tư nông nghiệp
- Được các Công ty cung ứng lúa giống, phân và thuốc BVTV;
- Được trả chậm (trong vịng 03 tháng mà khơng phải trả lãi)
- Có thể mua bất kỳ từ cửa hàng, đại lý, công ty nào - Nếu trả chậm phải chịu thêm tiền lãi
2. Lúa giống Sử dụng giống xác nhận để gieo trồng Có thể dùng giống xác nhận
hoặc không xác nhận 3. Hỗ trợ kỹ
thuật
Được các cán bộ kỹ thuật của Trạm khuyến nông huyện, Ban quản lý Cánh đồng lớn và các công ty trong liên kết hỗ trợ kỹ thuật sản xuất, trực tiếp tổ chức thăm đồng hàng tuần cùng với nơng dân; có sổ ghi chép nhật ký sản xuất và được thơng tin tình hình dịch bệnh sâu hại kịp thời.
Khơng nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật như trong mơ hình Cánh đồng lớn
4. Thu hoạch lúa và bán lúa
- Được công ty liên kết bao tiêu thu mua lúa sau khi thu hoạch, người nơng dân khơng phải đối mặt với tình trạng khơng bán được lúa khi được mùa.
- Thu mua lúa theo giá thị trường
- Không được bao tiêu thu mua lúa sau khi thu hoạch và có thể gặp tình trạng bán lúa khơng được khi có tình trạng dư cung.
- Nơng dân có thể bị ép giá nếu lúa được mùa
4.4.3. Phân tích các lợi ích và rủi ro của nơng dân và Các công ty liên kết khi sản xuất trong mơ hình.
4.4.3.1. Về phía người nơng dân.
Được các công ty đầu tư vật tư đầu vào như lúa giống, phân bón và thuốc BVTV trong vịng 03 tháng mà khơng phải tính lãi do đó người dân khơng cần phải vay vốn ngân hàng để sản xuất.
Được lực lượng “3 cùng” hướng dẫn kỹ thuật canh tác lúa và quản lý đồng ruộng theo hướng “hiệu quả-bền vững”, được tham gia vào các hoạt động của chương trình “Cùng Nơng dân ra đồng” của Công ty CPBVTV An Giang .
Được Cơng ty CPBVTV An Giang hỗ trợ phí bốc xếp từ bờ kênh xuống ghe, phí vận chuyển lúa, phí chuyển lúa từ ghe lên bờ tại địa điểm kho của Công ty CPBVTV An Giang.
Được Công ty CPBVTV An Giang thu mua toàn bộ lúa sau khi thu hoạch với giá ngang bằng giá thị trường bên ngồi.
Trong trường hợp nơng dân không đồng ý bán lúa với giá do nhà máy đưa ra, lúa của nơng dân được nhà máy lưu kho trong vịng 30 ngày mà khơng tính phí lưu kho.
Nơng dân phải ghi chép sổ nhật ký đồng ruộng để biết được chi phí sản xuất lúa và có thể truy xuất nguồn gốc khi tham gia vào thị trường xuất khẩu.
4.4.3.2. Về phía nhà máy.
Từng bước tạo được nguồn nguyên liệu ổn định với những loại giống lúa đáp