2.2. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐẦU TƯ PHÁT
2.2.1. Cơ chế quản lý và sử dụng vốn ngân sách nhà nước cho giao thông đường bộ
tâm đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường bộ cao hơn so với các xã còn lại. Đối với xã Hiệp Tùng và xã Tam Giang theo số liệu thống kê đến cuối năm 2015 thì chưa có đường huyện nhưng thực tế đang thực hiện xây dựng đường ơ tơ về trung tâm xã tuy chưa hồn thành hết các hạng mục nhưng có thể lưu thơng bằng phương tiện đường bộ.
2.2. Tình hình sử dụng vốn ngân sách nhà nước cho phát triển giao thông đường bộ tại huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau giai đoạn 2011 - 2015
2.2.1. Cơ chế quản lý và sử dụng vốn ngân sách nhà nước cho giao thơng đường bộ đường bộ
Chu trình quản lý và cấp vốn tại huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau được thực hiện tuần tự thông qua các bước sau:
+ Lập kế hoạch vốn: Đây là cơng việc rất quan trọng vì trên cơ sở đó để phân bổ vốn một cách hợp lý nhất. Hàng năm, phịng Tài chính - Kế hoạch huyện Năm Căn tổng hợp danh mục nhu cầu sử dụng vốn của huyện, UBND các xã, thị trấn, xem xét phù hợp với quy hoạch hàng năm của UBND huyện sẽ tham mưu UBND
huyện trình kế hoạch sử dụng vốn đăng ký về UBND tỉnh Cà Mau mà cơ quan tham mưu là Sở Kế hoạch - Đầu tư.
Sau khi được UBND tỉnh Cà Mau thống nhất phê duyệt kế hoạch, Sở Kế hoạch - Đầu tư sẽ phân chia vốn chi tiết cho từng dự án dưới sự kiểm tra phân bổ vốn của Sở Tài chính sẽ ban hành quyết định giao vốn (có danh mục chi tiết kèm theo). Trên cơ sở đó, phịng Tài chính - Kế hoạch huyện sẽ đề suất UBND huyện Năm Căn ban hành quyết định giao vốn cho các xã, thị trấn (kèm theo danh mục dự án).
Trong những năm qua, nhận thấy được tầm quan trọng của hệ thống hạ tầng giao thông đường bộ, huyện Năm Căn luôn chủ động trong công tác đầu tư phát triển giao thông đường bộ nhất là giao thông nông thôn nhất là khâu lập kế hoạch và phân bổ vốn cho các dự án.
Bảng 2.4: Kế hoạch vốn giao thông đường bộ tại huyện Năm Căn
Đơn vị: Ngàn đồng
Nội dung Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Kế hoạch vốn XDCB 21.034.379 24.974.622 31.828.787 44.295.368 35.714.649 Kế hoạch vốn GTĐB 10.118.707 16.036.188 23.719.040 23.593.755 16.020.455 Tỷ lệ kế hoạch vốn GTĐB/XDCB (%) 48.10 62.20 74.52 53.26 44.85
Nguồn: Phịng Tài chính - Kế hoạch huyện Năm Căn
0 5.000.000 10.000.000 15.000.000 20.000.000 25.000.000 30.000.000 35.000.000 40.000.000 45.000.000 50.000.000 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Kế hoạch vốn XDCB Kế hoạch vốn GTĐB
Qua số liệu bảng 2.4 và biểu đồ 2.2 cho thấy kế hoạch vốn sử dụng đầu tư phát triển giao thông đường bộ chiếm tỷ trọng hơn 40% trong tổng kế hoạch vốn đầu tư xây dựng cơ bản, có sự thay đổi rõ qua từng năm là do nhu cầu và tình hình thực tế ở địa phương, điển hình năm 2011 kế hoạch sử dụng vốn giao thơng đường bộ chiếm 48.10% trong tổng kế hoạch vốn xây dựng cơ bản, năm 2012, 2013 tăng nhanh là do giai đoạn này địa phương tập trung thực hiện các dự án cơng trình giao thơng trọng điểm như đường ơ tơ về trung tâm các xã, đường giao thông nông thôn trên địa bàn nên nhu cầu sử dụng vốn lớn, việc đầu tư đạt cao nhất trong 5 năm là năm 2014 do thực hiện các cơng trình giao thơng nơng thơn ở 02 xã Hàm Rồng và xã Hàng Vịnh đạt chuẩn nông thôn mới. Đến năm 2015 việc đầu tư có chiều hướng giảm nhưng vẫn chiếm gần 50% tổng kế hoạch vốn, giai đoạn này chủ yếu nâng cấp, sửa chữa và thực hiện một số hạng mục cơng trình giao thơng khác.
2.2.2. Tình hình sử dụng vốn cho đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường bộ
Việc đầu tư phát triển giao thơng đường bộ có vai trị hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, chính vì vậy ngân sách nhà nước chi cho lĩnh vực giao thông đường bộ hàng năm luôn được quan tâm và thực hiện một cách thiết thực.
Bảng 2.5: Chi ngân sách nhà nước cho giao thông đường bộ tại huyện Năm Căn
Đơn vị: Ngàn đồng
TT Nội dung Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
1 Tổng chi NSNN 119.404.497 156.000.107 224.773.228 253.075.149 266.805.797 2 Tổng chi XDCB 21.034.379 24.974.622 31.828.787 44.295.368 35.714.649 3 Tổng chi GTĐB 10.118.707 16.036.188 23.719.040 23.593.755 16.020.455 4 Tỷ lệ chi XDCB/NSNN 17.61% 16% 14.16% 17.50% 13.38% 5 Tỷ lệ chi GTĐB/NSNN 8.47% 10.27% 10.55% 9.32% 6%
Nguồn: Phịng Tài chính - Kế hoạch huyện Năm Căn Biểu đồ 2.3: Chi ngân sách nhà nước cho giao thông đường bộ
tại huyện Năm Căn
0 50.000.000 100.000.000 150.000.000 200.000.000 250.000.000 300.000.000 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 1 Tổng chi NSNN 2 Tổng chi XDCB 3 Tổng chi GTĐB
Qua số liệu bảng 2.5 và biểu đồ 2.3 cho thấy giai đoạn 2011 - 2015, huyện Năm Căn sử dụng NSNN chi đầu tư xây dựng cơ bản chiếm trên 10% tổng chi NSNN và chi đầu tư phát triển giao thông đường bộ chiếm từ 8% trong tổng chi NSNN. Với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương, phát triển huyện Năm Căn trở thành thị xã thì NSNN cần thực hiện rất nhiều mục tiêu quan trọng, tuy nhiên vẫn ưu tiên chi đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường bộ.
Bảng 2.6: Tình hình thực hiện đầu tư giao thơng đường bộ tại huyện Năm Căn
Đơn vị: Ngàn đồng
Nội dung Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Đầu tư GTĐB 10.118.707 16.036.188 23.719.040 23.593.755 16.020.455 Khối lượng thực hiện 9.256.725 14.447.270 22.329.352 18.694.548 15.098.611
Tỷ lệ khối lượng thực hiện/đầu tư
GTĐB (%)
91.48 90.09 94.14 79.23 94.24
Chưa thực hiện 861.982 1.588.917 1.389.688 4.899.207 921.844
Nguồn: Kho bạc huyện Năm Căn
Biểu đồ 2.4: Tình hình thực hiện đầu tư giao thơng đường bộ huyện Năm Căn
0 5.000.000 10.000.000 15.000.000 20.000.000 25.000.000 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Đầu tư GTĐB Khối lượng thực hiện Chưa thực hiện
Qua số liệu bảng 2.6 và biểu đồ 2.4 cho thấy tình hình đầu tư phát triển giao thông đường bộ tại huyện Năm Căn tương đối tốt, tỷ lệ khối lượng thực hiện so với tổng đầu tư luôn đạt trên 90%. Số chưa thực hiện do nợ tạm ứng chưa thanh toán nhưng chiếm rất ít để đạt được kết quả trên là quá trình quản lý của chủ đầu tư và sự phối hợp chặt chẽ giữa Kho Bạc và phịng Tài Chính - Kế hoạch huyện Năm Căn. Riêng đối với năm 2014, khối lượng thực hiện chỉ đạt 79.23% và nợ tạm ứng cao là do nhà thầu thực hiện giao thông đường ô tô về trung xã Hiệp Tùng bỏ thi công
cơng trình. Ngun nhân là do nhà thầu khơng đủ năng lực tài chính, khi trúng thầu tạm ứng 30% giá trị cơng trình nhưng lại thực hiện vào mục đích khác nên khơng có vốn để thực hiện cơng trình theo hợp đồng; chủ đầu tư đã có biện pháp xử phạt vi phạm hành chính đối với nhà thầu và bắt nhà thầu nộp hoàn số tiền đã tạm ứng, hiện nay cơng trình đang tiếp tục thực hiện do nhà thầu khác thi cơng.
2.3. Phân tích tình hình chi đầu tư phát triển hạ tầng giao thơng đường bộ sử dụng vốn ngân sách nhà nước tại huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau giai bộ sử dụng vốn ngân sách nhà nước tại huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau giai đoạn 2011 - 2015
2.3.1. Phân tích đầu tư hạ tầng giao thông đường bộ theo chu kỳ dự án
Do tính chất, cũng như nhu cầu thực tế tại huyện Năm Căn, giai đoạn 2011 - 2015, địa phương không thực hiện đầu tư hạ tầng giao thông đường bộ theo chu kỳ dự án.
2.3.2. Phân tích đầu tư hạ tầng giao thông đường bộ theo lĩnh vực đầu tư
2.3.2.1. Đầu tư và xây dựng mới đường bộ
Đây là các dự án chiếm phần lớn vốn đầu tư trong tổng số vốn đầu tư từ NSNN cho đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường bộ. Với mục tiêu phấn đấu xây dựng huyện Năm Căn trở thành thị xã thì việc đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ là việc làm cần thiết và đặt lên hàng đầu. Chính vì vậy, trong giai đoạn 2011 - 2015 những dự án giao thông đường bộ ln được thực hiện và hồn thành đi vào sử dụng góp phần rút ngắn khoảng cách giữa khu vực thành thị và nông thôn.
Bảng 2.7: Tỷ lệ vốn đầu tư xây dựng mới giao thông đường bộ huyện Năm Căn
Đơn vị: Ngàn đồng
Nội dung Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Vốn NSNN đầu tư XDCB 21.034.379 24.974.622 31.828.787 44.295.368 35.714.649 Vốn đầu tư mới GTĐB 10.118.707 16.036.188 23.719.040 23.168.266 10.644.779 Tỷ lệ vốn đầu tư xây dựng
mới GTĐB/vốn NSNN cho đầu tư XDCB (%)
Nguồn: Phịng Tài chính - Kế hoạch huyện Năm Căn
Qua số liệu bảng 2.7 cho thấy tỷ lệ NSNN chi đầu tư xây dựng mới hạ tầng giao thông đường bộ thay đổi không đồng đều qua các năm, từ năm 2011 đến năm 2014 thì tỷ lệ tăng lên, năm 2013 tỷ lệ vốn đầu tư chiếm 74.52% trong tổng chi xây dựng cơ bản, đây là giai đoạn tập trung thực hiện phát triển mạnh hạ tầng giao thơng của địa phương với nhiều cơng trình được thực hiện để tiến đến kỷ niệm 10 năm tái lập huyện Năm Căn, từ năm 2014 trở đi chủ yếu là nâng cấp, sửa chữa tuy nhiên vẫn chiếm hơn 30% vốn xây dựng cơ bản.
Bảng 2.8: Chi đầu tư xây dựng mới giao thông đường bộ tại huyện Năm Căn phân loại theo đường huyện, đường xã
Đơn vị: Ngàn đồng
Nội dung Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
- Chi đầu tư xây dựng
mới GTĐB huyện 4.921.225 5.411.279 12.882.950 16.630.594 7.854.548
+ Cầu 2.000.000 4.598.746 1.643.550 1.612.034 20.634
+ Lộ bê tông 1.449.334 812.533 11.239.400 15.018.560 7.822.914
+ Lộ nhựa 1.471.891 0 0 0 0
- Chi đầu tư xây dựng
mới GTĐB xã 5.197.482 10.624.909 10.836.090 6.537.672 2.790.231
+ Lộ bê tông 5.197.482 10.624.909 10.836.090 6.537.672 2.790.231
Tổng 10.118.707 16.036.188 23.719.040 23.168.266 10.644.779
Nguồn: Phịng Tài chính - Kế hoạch huyện Năm Căn
Qua số liệu bảng 2.8 cho thấy giai đoạn 2011 - 2015, huyện Năm Căn thực hiện đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường bộ tăng dần qua các năm, năm 2013, 2014 đối với giao thông đường huyện được tập trung đầu tư nhiều nên nguồn vốn tăng mạnh, cịn đối với đường giao thơng xã thì tăng mạnh ở năm 2013 do tập trung thực hiện các cơng trình giao thơng nơng thơn nối liền từ các ấp đến trung tâm xã.
2.3.2.2. Đầu tư nâng cấp và duy tu bảo dưỡng đường bộ
Đầu tư mới giao thông đường bộ là rất quan trọng nhưng cũng không thể bỏ qua công tác nâng cấp và duy tu, sửa chữa đường bộ. Do nhu cầu là vơ hạn, NSNN có giới hạn nên vẫn còn nhiều mục tiêu phát triển khác để thực hiện mà không thể từ bỏ được mục tiêu nào vì vậy nâng cấp và sửa chữa là biện pháp tạm thời trong hoàn cảnh hiện tại. Đầu tư vào nâng cấp và sửa chữa hạ tầng giao thông đường bộ vừa tiết kiệm được nguồn vốn cho mục tiêu khác nhưng cũng đồng thời cải tạo tạm thời được năng lực vận tải của địa phương để có thể đáp ứng được các mục tiêu trước mắt.
Bảng 2.9: Vốn đầu tư bảo trì và sửa chữa đường bộ tại huyện Năm Căn
Đơn vị: Ngàn đồng
Nội dung Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
- Chi bảo trì, nâng cấp,
sửa chữa GTĐB huyện 0 0 0 425.489 5.375.676
+ Sửa chữa cầu 163.471
+ Cải tạo, nâng cấp
đường 424.489 4.471.205
- Chi bảo trì, nâng cấp,
sửa chữa GTĐB xã 0 0 0 0 0 Chi đầu tư XDCB 10.118.707 16.036.188 23.719.040 23.719.040 16.020.455
Tỷ lệ chi bảo trì, nâng cấp, sửa chữa/chi đầu
tư XDCB
0% 0% 0% 1.79% 33.55%
Nguồn: Phịng Tài chính - Kế hoạch huyện Năm Căn
Qua số liệu bảng 2.9 cho thấy chi sửa chữa, nâng cấp giao thông đường bộ chủ yếu tập trung ở đường huyện. Năm 2015, vốn thực hiện nâng cấp, sửa chữa chiếm 33.55% trong tổng vốn chi đầu tư xây dựng cơ bản. Điều này nói lên trong những năm vừa qua, tình hình vận tải ở địa phương tăng nhanh, số lượng lưu thông nhiều dẫn đến kết cấu hạ tầng không đủ đáp ứng dẫn đến quá tải và xuống cấp, mặt
khác do tình trạng thủy triều dâng cao cũng tác động đến việc phải nâng cấp hạ tầng giao thơng tại địa phương.
2.3.3. Phân tích đầu tư hạ tầng giao thông đường bộ theo khu vực đầu tư
2.3.3.1. Đầu tư giao thông nông thôn
Với dân số trung bình cuối năm 2014 là 65.589 người, phân loại theo khu vực thành thị 19.240 người và khu vực nông thôn là 46.349 người (niên giám thống kê huyện Năm Căn, 2014); như vậy, dân số ở khu vực nông thôn chiếm 70,66% dân số trung bình tồn huyện, việc phát triển giao thơng nơng thơn sẽ góp phần tích cực thay đổi bộ mặt nông thôn, rút ngắn khoảng cách giữa thành thị với nông thôn, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho lưu thơng hàng hố, xố đói giảm nghèo. Nhận thấy được điều đó, Đảng và Nhà nước ln đề ra chủ trương, đường lối, chính sách để xây dựng phát triển giao thông nông thôn với phương châm: Nhà nước và nhân dân cùng làm, dân làm là chính, có sự hướng dẫn, hỗ trợ của Nhà nước. Đối với đường giao thông tại huyện Năm Căn thực hiện theo phương thức Nhà nước và nhân dân cùng làm chiếm khoảng 80% các dự án, các dự án cịn lại là do khơng có nhà dân nên nhà nước đầu tư 100%.
Bảng 2.10: Tình hình huy động vốn đầu tư phát triển hạ tầng giao thông nông thôn tại huyện Năm Căn
Đơn vị: Ngàn đồng
Nguồn huy động
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Năm 2014 Năm 2015 Mức huy động Tỷ lệ % Mức huy động Tỷ lệ % Mức huy động Tỷ lệ % Dân đóng góp 1.039.496 20 1.824.982 20 0 0 0 0 Ngân sách địa phương hỗ trợ 3.638.237 70 8.499.927 80 10.836.090 100 6.537.672 2.790.231 Nguồn khác 519.749 10 0 0 0 0 Tổng cộng 5.197.482 100 10.624.909 100 10.836.090 100 6.537.672 2.790.231
Qua số liệu bảng 2.10 cho thấy tình hình huy động vốn sử dụng đầu tư phát triển giao thông đường bộ ở địa phương khơng cao, mức huy động thực tế có thay đổi theo tình hình ở xã, ấp, nhưng bình qn mức huy động vốn dân đóng góp là 20% giá trị cơng trình, cịn lại nhà nước đầu tư. Việc huy động vốn dân nhân đóng góp gặp rất nhiều khó khăn, hiện nay một số cơng trình vẫn cịn nợ NSNN có nhiều nguyên nhân như: do dân khơng có điều kiện đóng góp; hoặc do cơng trình thực hiện xong dân cố tình khơng đóng góp…Từ năm 2014 đến nay cơng tác huy động vốn dân đóng góp thực hiện chuyển đổi qua hình thức xây dựng mặt bằng đất đen, nên cơng trình thực hiện qua nhà dân nào thì nhà đó phải thực hiện mặt bằng đất đen cho đơn vị thi công.
Kết quả đạt được: Có 2/8 xã thị trấn được công nhận xã đạt chuẩn nơng thơn mới, có đường giao thơng nối liền từ ấp đến trung tâm xã; năm 2012, xã Đất Mới khánh thành và đưa vào sử dụng cầu treo bắc qua sông 7 Háp từ đây người dân không phải di chuyển bằng phà nên yên tâm lưu thông mỗi khi thủy triều dâng.
2.3.3.2. Đầu tư giao thông đường đô thị
Tốc độ đơ thị hố của Việt Nam nói chung và tỉnh Cà Mau nói riêng ngày càng nhanh vì vậy để có thể đáp ứng được nhu đầu đi lại ngày càng cao của cư dân đô thị cũng như theo kịp tốc độ phát triển của các đơ thị lớn thì đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đô thị cần phải đi trước một bước.
Để đáp ứng được nhu cầu đi lại ngày càng tăng của người dân, phát triển