giao thông đường bộ sử dụng vốn ngân sách nhà nước tại huyện Năm Căn
Nền kinh tế muốn phát triển lâu dài và bền vững, đòi hỏi phải tăng cường đầu tư phát triển hạ tầng giao thơng. Nhưng đi liền với đó, cơng tác thanh tra, giám sát tài chính đối với vốn đầu tư sử dụng NSNN là rất cần thiết và cũng là vấn đề bức xúc, nóng bỏng và rất phức tạp hiện nay. Do vậy, địi hỏi cơng tác thanh tra, giám sát tài chính phải giám sát những đồng vốn của NSNN làm sao có hiệu quả cao, góp phần phát triển nền kinh tế - xã hội ở địa phương.
Kết quả thanh tra lĩnh vực đầu tư XDCB giai đoạn 2011 - 2015 đã phát hiện nhiều sai phạm làm thất thốt, lãng phí vốn đầu tư XDCB từ NSNN, các dạng sai phạm chủ yếu tập trung đầu tư xây dựng hạ tầng giao thơng đường bộ điển hình:
- Năm 2012, qua thanh tra, kiểm tra đề nghị thu hồi nộp hoàn NSNN do sử dụng khơng hết dự tốn được giao xây dựng 2 cơng trình giao thơng nơng thơn với số tiền 325.657.800 đồng; nguyên nhân là do đơn vị tư vấn, thiết kế (phòng Kinh tế - Hạ Tầng) thiếu khảo sát thực tế dẫn đến lập báo cáo kinh tế kỹ thuật không đúng với thực tế thi công (thừa).
- Năm 2013, qua thanh tra, kiểm tra đề nghị nộp hồn NSNN do cơng trình giao thông nông thôn thi công thiếu so với thiết kế được duyệt với số tiền 193.962.400 đồng; nguyên nhân là do chủ đầu tư thiếu kiểm tra, giám sát khi cơng trình hồn thành nghiệm thu đưa vào sử dụng, mặt khác ban giám sát cộng đồng chưa làm tốt vai trị, trách nhiệm của mình trong việc giám sát thi cơng cơng trình.
- Ngồi ra, qua thanh tra cịn phát hiện rất nhiều sai phạm như:
+ Công tác khảo sát thiết kế chưa phù hợp với thực tế dẫn đến thay đổi thiết kế làm phát sinh chi phí, do địa phương có hệ thống sơng ngịi chằng chịt việc thiết kế cao độ thơng thuyền phải tính đến những tháng cuối năm thủy triều dâng cao, tuy nhiên khi đưa vào thi công hầu hết phải nâng cao độ thông thuyền;
+ Cơng tác quyết tốn cơng trình đã hồn thành nghiệm thu vẫn cịn chậm, nguyên nhân là do năng lực cán bộ cịn hạn chế, bố trí cơng việc chưa phù hợp với chuyên môn được đào tạo; mặt khác, do cán bộ phịng Tài chính - Kế hoạch còn hạn chế phải kiêm nhiệm nhiều công việc nên công tác thẩm tra, quyết toán chưa kịp thời;
+ Tình trạng phổ biến các dự án chậm tiến độ phải kéo dài là do công tác chuẩn bị xây dựng và đền bù giải phóng mặt bằng khơng kịp thời, chủ yếu là xác định giá trị tài sản đền bù và thực hiện chính sách hỗ trợ đền bù không đúng chế độ.
2.5. Phân tích các nhân tố tác động đến chi đầu tư hạ tầng giao thông đường bộ sử dụng vốn ngân sách nhà nước tại huyện Năm Căn
2.5.1. Các nhân tố về kinh tế
Giai đoạn 2011 - 2015, huyện Năm Căn không ngừng đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường bộ, bên cạnh vốn bổ sung từ ngân sách cấp tỉnh thì vốn đối
ứng của địa phương cũng góp phần khơng nhỏ trong việc đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn huyện.
- Thu ngân sách hàng năm đều đạt và vượt kế hoạch đề ra, để đạt được như vậy là do kinh tế phát triển, giao thơng thuận lợi, giao lưu hàng hóa trong vùng và các vùng lân cận không qua nhiều khâu vận chuyển tiết kiệm được chi phí, thu nhập tăng dẫn đến tiêu dùng tăng góp phần đóng vào ngân sách địa phương.
- Do giao thông thuận tiện thúc đẩy ngành công nghiệp dịch vụ phát triển, đây là ngành được khuyến khích thực hiện vì thu được lợi nhuận cao mà ít gây ảnh hưởng đến môi trường.
Bảng 2.13: Tổng sản phẩm xã hội theo giá thực tế tại huyện Năm Căn
Đơn vị: Tỷ đồng
Nội dung Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
- Tổng sản phẩm xã hội
theo giá thực tế 1.508,290 1.750,240 1.900,260 2.089,849 2.771,140
+ Ngư, lâm, nông
nghiệp 751.388 899.793 919.980 966.657 1.081.040
+ Công nghiệp, xây
dựng 530.068 560.051 626.250 689.232 1.120.000
+ Dịch vụ 226.834 290.396 354.030 433.960 570.100
Tốc độ tăng hàng năm 0 16.04% 8.57% 9.97% 32.6%
Nguồn: Chi cục thống kê huyện Năm Căn
Qua số liệu bảng 2.13 cho thấy hiệu quả của hoạt động đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường bộ, khi hệ thống hạ tầng giao thông phát triển sẽ thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển. Tổng sản phẩm xã hội ở địa phương có sự chuyển rõ rệt theo từng giai đoạn đặc biệt là năm 2015 thì tốc độ tăng là 32.6% vì hoạt động giao thông thuận tiện giao thông nối liền các xã, ấp, khóm, thúc đẩy nhân dân địa phương mạnh dạn phát triển kinh tế, mở rộng sản xuất và hoạt động giao lưu phát triển mạnh hơn nên hàng hóa đa chủng loại và thành phần cũng như giá cả…
Bảng 2.14: Chỉ số phát triển Tổng giá trị sản xuất theo giá so sánh 2011 phân theo ngành kinh tế (Năm trước = 100) tại huyện Năm Căn
Đơn vị: %
Nội dung Năm
2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Nông nghiệp và lâm nghiệp 114,10 95,81 158,72 44,43 Thủy sản 105,54 100,96 106,37 101,65 Công nghiệp khai thác mỏ
Công nghiệp chế biến, chế tạo 102,59 108,62 116,49 116,46 Sản xuất và phân phối điện khí đốt,
nước và sản xuất nước đá 119,47 118,08 118,84 95,90 Xây dựng 101,52 112,92 106,76 187,48 Thương nghiệp; sửa chữa xe có động
cơ, mô tô, xe máy và đồ dùng cá nhân 118,01 120,28 121,23 112,74 Khách sạn và nhà hàng 140,72 117,32 119,02 113,70 Vận tải; kho bãi và thông tin liên lạc 144,03 111,69 109,25 109,89 Các ngành dịch vụ khác 128,77 104,98 114,25 113,92
Nguồn: Chi cục thống kê huyện Năm Căn
2.5.2. Đặc điểm tự nhiên của địa phương
Huyện Năm Căn về vị trí địa lý có 2 phía giáp biển là phía đơng giáp Biển Đơng, phía tây giáp Vịnh Thái Lan nên giao thông thuận lợi đường thủy lẫn đường bộ.
Khí hậu thời tiết mang đặc trưng khí hậu gió mùa cận xích đạo, nên nhiệt độ quanh năm cao, nhiệt độ trung bình 26,90C. Trong năm, khí hậu phân chia làm 2 mùa khác biệt là mùa mưa và mùa khô: Mùa khô, từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, biển tương đối lặng, thời tiết tốt, thuận lợi cho khai thác biển, nuôi trồng thuỷ sản, đẩy mạnh các hoạt động xây dựng, du lịch… Mùa mưa, từ tháng 5 đến tháng 11, mùa mưa thỉnh thoảng xuất hiện áp thấp gần bờ, giơng, lốc, gió xốy cấp 7 - cấp 8, ảnh hưởng đối với nghề khai thác biển, đi lại khó khăn...
Đất đai của huyện Năm Căn là vùng đất trẻ với phù sa bồi đắp tạo điều kiện phát triển nuôi trồng thủy sản và trồng rừng.
Từ năm 2004 đến nay huyện Năm Căn không ngừng đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường bộ góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. Tuy nhiên, điều kiện tự nhiên thuận lợi cũng ảnh hưởng đến việc đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường bộ như:
- Với 2 phía giáp biển và hệ thống sơng ngịi chằng chịt để đầu tư hạ tầng giao thông đường bộ phải xây cầu qua sông, kênh, rạch tốn nhiều chi phí và phụ thuộc vào thủy triều. Trên địa bàn huyện có 185 sơng, kênh, rạch các loại (trong đó xã, thị trấn có 175 kênh, rạch). Do thủy triều dâng cao, dịng nước chảy mạnh có khi cầu vừa hồn thành tàu, thuyền lưu thông đụng phải thành cầu gây hư hỏng điển hình cầu Kênh Cóc xã Đất Mới, huyện Năm Căn, Cà Mau hiện đã mất hai nhịp giữa nên người dân khơng thể qua lại, phần cịn lại của cầu này các trụ cũng bị bong tróc, mất ổn định, nghiêng về một phía (Báo Tuổi trẻ, 24/3/2015).
- Nền đất trẻ với phù sa bồi đắp và thấp nên tình trạng bồi lở ở hai phía bờ biển là thường xuyên. Đối vời bờ biển Đơng đang xảy ra hiện tượng xói lở, sóng biển xâm thực rất mạnh làm mất đất rừng và rừng, các hộ dân ở khu vực cửa sông phải di dời vào trong, có những chỗ mỗi năm bị xói lở vào khoảng 50 m làm ảnh hưởng đến việc đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường bộ. Các cơng trình giao thơng nơng thơn thường xảy ra tình trạng xói lở vào những tháng thủy triều dâng cao do nền đất đen yếu.
- Cùng với khí hậu 2 mùa thì vào mùa mưa do lượng mưa nhiều, kéo dài khi phương tiện có tải trọng lớn lưu thông làm xuất hiện nhiều ổ gà, gây đọng nước tiềm ẩn nguy cơ tai nạn giao thông.
2.5.3. Thực trạng xuống cấp của hạ tầng giao thông đường bộ
Giai đoạn 2011 - 2015, huyện Năm Căn đầu tư xây dựng mới hạ tầng giao thông đường bộ là chủ yếu, tình trạng xuống cấp các cơng trình chưa nhiều, tuy nhiên từ năm 2015 đến nay do tuyến đường Hồ Chí Minh nối liền huyện Năm Căn và Ngọc Hiển được thông xe kỹ thuật, cầu Năm Căn cũng được đưa vào sử dụng nên lưu lượng xe qua địa bàn huyện tăng cao làm ảnh hưởng đến hạ tầng giao thông ở địa phương nhất là vào mùa mưa kết hợp với thủy triều dâng cao nước khơng
thốt kịp gây ngập đường và làm hư hỏng mặt đường tạo ra nhiều ổ voi, ổ gà. Theo số liệu bảng 2.9 thì năm 2014, 2015 địa phương có phát sinh chi phí bảo trì, nâng cấp, sửa chữa hạ tầng giao thơng đường bộ.
2.5.4. Trình độ quản lý
Trình độ quản lý của Ban quản lý dự án - Xây dựng huyện Năm Căn: Giai đoạn 2011 - 2015, huyện Năm Căn được phân bổ vốn đầu tư phát triển hạ tầng giao thơng đường bộ rất nhiều cơng trình, tuy nhiên vẫn có một số cơng trình thi cơng khơng đúng thiết, thi công chậm so với thời gian quy định trong hợp đồng. Có rất nhiều nguyên nhân nhưng nguyên nhân chủ yếu là:
+ Đối với các cơng trình hạ tầng giao thơng nơng thơn do năng lực quản lý, cũng như chuyên môn của cán bộ cấp xã còn hạn chế nhất định, thiếu kiểm tra, giám sát đến khi cơng trình hồn thành nghiệm thu khơng đúng thiết kế gây lãng phí ngân sách nhà nước.
+ Đối với các cơng trình hạ tầng giao thơng đường bộ huyện thì vốn đầu tư phân bổ chưa kịp thời ảnh hưởng đến thời gian thực hiện. Bên cạnh đó, Ban quản lý dự án - Xây dựng huyện Năm Căn thiếu thông tin, khơng kiểm tra kỹ năng lực tài chính của nhà thầu, khi nhà thầu trúng thầu tạm ứng vốn cơng trình này thực hiện cơng trình khác hoặc khơng thực hiện điển hình: Cơng trình giao thơng đường ơ tơ về trung tâm xã Hiệp Tùng, hạng mục cống xuyên đường, nhà thầu trúng thầu tạm ứng 30% giá trị cơng trình nhưng khơng thực hiện theo hợp đồng.
- Tình trạng nợ đọng vốn thanh toán trong đầu tư phát triển hạ tầng giao thơng đường bộ vẫn cịn. Theo số liệu bảng 2.6 qua các năm đều có nợ đọng vốn chưa thanh tốn điển hình năm 2014 nợ chưa thanh toán là 4.899.207.000 đồng trong khi đó vốn đầu tư giao thơng đường bộ là 23.593.755 đồng.
Theo Báo cáo quyết toán XDCB năm 2015 (phịng Tài chính - Kế hoạch huyện Năm Căn) trong năm có 129 dự án hồn thành đề nghị quyết tốn; số dự án hồn thành đề nghị quyết toán 31.411.139.000 đồng với 80 dự án, giá trị được phê duyệt quyết tốn là 31.101.759.999 đồng, phải nộp hồn ngân sách là 309.379.000 đồng; số dự án đã nộp quyết toán nhưng thời gian phê duyệt chậm (từ 6 tháng) là 09
dự án, các dự án đã hoàn thành đề nghị quyết chậm thời gian (từ 6 tháng) là 40 dự án tập trung ở các xã, thị trấn.
2.6. Phân tích hệ thống chỉ tiêu hiệu quả kinh tế - xã hội về hạ tầng giao thông đường bộ tại huyện Năm Căn thông đường bộ tại huyện Năm Căn
Bất cứ một hoạt động đầu tư phát triển nào cũng đều phải đặt kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu tư lên trên hết và điều đó cũng đúng với đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường bộ sử dụng nguồn vốn NSNN, với nguồn vốn hạn hẹp thì kết quả và hiệu quả càng được nhà nước đặt lên hàng đầu.
- Chỉ tiêu thứ nhất khi nói đến hiệu quả của hoạt động đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường bộ được thể hiện ở năng lực vận tải của ngành giao thơng đường bộ, đây là thước đo chính xác nhất hiệu quả của hoạt động đầu tư. Với mỗi con đường hay mỗi cây cầu mới được xây dựng đều làm cho hạ tầng giao thông đồng bộ hơn, khoảng cách các nơi ngày càng thu hep, thời gian đi lại cũng giảm. Điều này sẽ thúc đẩy lưu thơng hàng hố, vận chuyển hành khách bằng đường bộ phát triển.
Bảng 2.15: Khối lượng hành khách và hàng hoá được vận chuyển qua đường bộ tại huyện Năm Căn
Năm Hành khách Hàng hoá
Vận chuyển (người) Vận chuyển (tấn)
2011 90.132 768 2012 99.115 922 2013 120.179 1.203 2014 170.270 1.498 2015 200.850 1.786
Nguồn: Phòng Kinh tế - Hạ tầng huyện Năm Căn
Qua số liệu bảng 2.15 cho thấy số lượng hành khách và khối lượng hàng hóa được vận chuyển qua hệ thống hạ tầng giao thông đường bộ tăng lên qua các năm, đặc biệt là khối lượng hàng hóa chủ yếu được vận chuyển bằng bộ. Kết quả đó là sự
quan tâm đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường bộ của địa phương, cố gắng đáp ứng nhu cầu của xã hội, đảm bảo thông suốt các tuyến đường từ huyện đến xã, từ xã đến ấp.
- Chỉ tiêu thứ hai khi hạ tầng giao thông đường bộ phát triển thì hiệu quả mang lại không chỉ tạo điều kiện giao thông thuận tiện, thu hẹp khoảng cách giữa các khu vực với nhau…mà còn nâng cao mức sống của dân cư như; mức gia tăng sản phẩm trên địa bàn, mức gia tăng thu nhập…
Bảng 2.16: Thu nhập bình quân đầu người tại huyện Năm Căn
Đơn vị: Triệu đồng
Nội dung Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Thu nhập bình quân
đầu người 23,283 26,806 29,093 31,952 42,250 Tốc độ tăng hàng năm 0 15.13% 8.53% 9.82% 32.22%
Nguồn: Chi cục thống kê huyện Năm Căn
Qua số liệu bảng 2.16 một lần nữa khẳng định vai trò và hiệu quả của đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường bộ. Theo số liệu thống kê thì thu nhập bình quân đầu người đều tăng, nhưng tốc độ tăng khác nhau ở từng năm. Tăng mạnh nhất là năm 2015, do hệ thống giao thơng đường bộ ở địa phương đã hồn thiện cùng với các cơng trình trọng điểm được đưa vào hoạt động như cầu Năm Căn, thông xe kỹ thuật đường Hồ Chí Minh nên việc đi lại của người dân thuận lợi cũng như trong kinh doanh do lượng khách tham quan, du lịch tăng.
- Chỉ tiêu thứ ba là sự gia tăng số doanh nghiệp và lao động có việc làm: Đây là một trong những chỉ tiêu chủ yếu của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Cà Mau nói chung và huyện Năm Căn nói riêng.
Bảng 2.17: Số doanh nghiệp đang hoạt động phân theo xã, thị trấn
Đơn vị: Doanh nghiệp
Địa danh Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Thị trấn Năm Căn 55 58 63 84 87 Xã Hàm Rồng 8 10 10 11 9
Xã Hiệp Tùng 4 5 8 8 8 Xã Đất Mới 3 5 4 4 2 Xã Lâm Hải 17 19 20 20 16 Xã Hàng Vịnh 10 13 13 21 20 Xã Tam Giang 5 6 6 7 7 Xã Tam Giang Đông 2 2 3 2 2 Tổng số 104 118 127 157 151
Nguồn: Niên giám thống kê huyện Năm Căn
Bảng 2.18: Số doanh nghiệp đang hoạt động tại huyện Năm Căn phân theo ngành kinh tế
Đơn vị: Doanh nghiệp
TT Ngành
Năm
2011 2012 2013 2014 2015
1 Nông nghiệp, Lâm nghiệp và thủy sản 20 23 27 29 26 2 Khai khoáng - - - - -