CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
2.3 Tổng quan về mối quan hệ giữa tín dụng ngân hàng và tăng trƣởng kinh tế
2.3.2.1 Nghiên cứu của Mohsin S Khan và Abdelhak S.Senhadji (2000)
(2000)
Mohsin S. Khan và Abdelhak S.Senhadji đã nghiên cứu mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trƣởng kinh tế tại 159 quốc gia (bao gồm cả các nƣớc công nghiệp và các nƣớc phát triển) trong khoảng từ gian từ năm 1960-1999.
Mơ hình
yi = β0 + β1 FDi + β2 Xi + ei
Trong đó
- yi : tốc độ tăng trƣởng kinh tế của nƣớc i, đƣợc tính bằng cả 2 cách: tính trong bình cho cả chuỗi thời gian và tính trung bình từ năm năm từ dữ liệu gốc.
- FDI là chỉ số của độ sâu tài chính
- Xi là biến kiểm soát
- ei là độ trễ thời gian
Dữ liệu của độ sâu tài chính đƣợc lấy từ bộ dữ liệu phát triển tài chính của Beck,Demirguc-Kunt và Levine (1999) và bảng phân tích tài chính quốc tế của IMF, độ sâu tài chính đƣợc đo lƣờng bằng 4 chỉ số:
- fd1: tín dụng trong nƣớc của khu vực tƣ nhân trên GDP.
- fd2: fd1 + giá trị vốn hóa thị trƣờng trên GDP.
- fd3: fd2 +giá trị vốn hóa của trái phiếu cơng và trái phiếu tƣ trên GDP.
- stockc: giá trị vốn hóa thị trƣờng.
fd3 là chỉ số quan trọng để đo lƣờng độ sâu tài chính nhƣng chỉ có giá trị ở các nƣớc phát triển. Ngƣợc lại, fd1 là có giá trị rộng hơn cho tất cả các nƣớc nhƣng lại không đại diện đầy đủ cho độ sâu tài chính. Biến kiểm sốt bao gồm: giá trị đầu tƣ/ GDP, tốc độ phát triển dân số, tốc độ phát triển thƣơng mại và log của thu nhập.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, tác giả đã sử dụng mơ hình hồi quy đa biến để chứng minh rằng sự phát triển tài chính có vai trị quyết định đối với sự phát triển của các đất nƣớc là khác nhau. Tuy nhiên, độ sâu tài chính là dấu hiệu quan trọng để đo lƣờng sự tăng trƣởng kinh tế.