Định hƣớng tăng trƣởng kinh tế Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tác động của tín dụng ngân hàng đến tăng trưởng kinh tế việt nam (Trang 85 - 88)

CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

5.1 Định hƣớng tăng trƣởng kinh tế Việt Nam

5.1.1 Định hƣớng tăng trƣởng kinh tế Việt Nam

Trong bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế, phát triển kinh tế tri thức và trong điều kiện Việt Nam đã hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới thì cần phải có sự thay đổi một cách cơ bản về tƣ duy phát triển: chủ yếu dựa vào tri thức, công nghệ mới, lấy tri thức làm cơ sở, dựa vào hội nhập quốc tế để phát triển và kết hợp hài hòa giữa yêu cầu thời đại với yêu cầu giữ vững định hƣớng XHCN trong quá trình phát triển.

Văn kiện Đại hội lần thứ XII của Đảng xác định:

“Nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN Việt Nam là nền kinh tế vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị trƣờng, đồng thời bảo đảm định hƣớng XHCN phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nƣớc. Đó là nền kinh tế thị trƣờng hiện đại và hội nhập quốc tế; có sự quản lý của Nhà nƣớc pháp quyền XHCN, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu "dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh".

Sự phát triển lý luận và thực tiễn của nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN đƣợc xác định trong văn kiện Đại hội lần thứ XII của Đảng là: “Nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN hiện đại và hội nhập quốc tế”; “Kinh tế tƣ nhân là một động lực quan trọng của nền kinh tế”.

 Định hƣớng tăng trƣởng kinh tế Việt Nam:

 Phấn đấu ổn định kinh tế vĩ mô, giữ vững tốc độ tăng GDP hợp lý, cao và ổn định trong dài hạn.

 Chú trọng đến chất lƣợng tăng trƣởng

Nâng cao hiệu quả các nguồn vốn đầu tƣ: Giảm chỉ số ICOR, phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao, nâng cao năng suất lao động xã hội,…

Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, doanh nghiệp và sản phẩm.

Thực hiện chất lƣợng tăng trƣởng: thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, phát triển giáo dục đào tạo.

 Đẩy mạnh công nghiệp chế biến, chế tạo và công nợ phụ trợ.

Phát triển công nghiệp theo hƣớng hiện đại, tăng hàm lƣợng khoa học công nghệ và tỷ trọng giá trị nội đia trong sản phẩm.

 Đẩy mạnh công nghiệp hóa nơng thơn và phát triển mạnh các ngành dịch vụ

có giá trị cao và hồn thiện kết cấu hạ tầng kinh tế, kỹ thuật.

Đẩy mạnh công nghiệp hóa nơng thơng, phát triển nơng nghiệp theo hƣớng hiện đại, hiệu quả, bền vững.

Phát triển và khai thác tối đa thị trƣờng trong nƣớc, đồng thời mở rộng thụ

trƣờng xuất khẩu.

Phát triển các mặt hàng xuất khẩu chủ lực, mũi nhọn trong cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam, lựa chọn các mặt hàng xuất khẩu trọng điểm, phát huy lợi thế so sánh, cải thiện chất lƣợng hàng xuất khẩu. Đồng thời đẩy mạnh phân công lao động xã hội; phát triển nhu cầu nâng cao thu nhập, đời sống nhân dân; tiếp tục thực hiện chủ trƣơng ''ngƣời Việt Nam ƣu tiên dùng hàng Việt Nam”.

 Gắn kết chặt chẽ giữa tăng trƣởng kinh tế với thực hiện tiến bộ, công bằng xã

Phát triển kinh tế với tốc độ tăng trƣởng cao là tiền đề, điều kiện vật chất để giải quyết các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trƣờng. Ngƣợc lại, giải quyết tốt các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trƣờng là động lực, nhân tố đảm bảo tăng trƣởng kinh tế cao, bền vững.

Để thực hiện mơ hình tăng trƣởng kinh tế theo định hƣớng trên thì Việt Nam cần có những điều kiện nhất định, trong đó điều kiện quan trọng nhất là huy động các nguồn vốn cho tăng trƣởng kinh tế, thơng qua: thị trƣờng chứng khốn, hoạt động huy động vốn của các trung gian tài chính, phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa, thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài (FDI và ODA). Đồng thời nâng cao hiệu quả đầu tƣ, nhất là vốn đầu tƣ nhà nƣớc, nguồn vào của các doanh nghiệp nhà nƣớc, phát huy tối đa vai trò đƣa vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu của các tổ chức tín dụng.

5.1.2 Định hƣớng hoạt động tín dụng ngân hàng

Mục tiêu của chính sách tiền tệ Việt Nam kiểm sốt lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, hỗ trợ tăng trƣởng kinh tế ở mức hợp lý. Định hƣớng của hoạt động tín dụng ngân hàng, một trong những hoạt động chủ lực của ngân hàng thƣơng mại, là huyết mạch của hệ thống tài chính quốc gia, là cơng cụ của chính sách tiền tệ là:

- Hƣớng dòng vốn vào sản xuất kinh doanh: thiết kế từng sản phẩm tín dụng phù hợp từng ngành nghề, lĩnh vực và đối tƣợng khách hàng ; tập trung đẩy mạnh tín dụng theo hƣớng ƣu tiên các lĩnh vực nông nghiệp, nông thơn, doanh nghiệp nhỏ và vừa; cơ cấu tín dụng ngân hàng dịch chuyển theo hƣớng giải ngân cho vay đối với các lĩnh vực trực tiếp sản xuất kinh doanh, khu vực kinh tế đƣợc chính phủ khuyến khích phát triển.

- Kiểm sốt chặt chẽ dịng tín dụng chảy vào các lĩnh vực phi sản xuất nhƣ bất động sản, chứng khốn.

- Mở rộng hoạt động tín dụng ngân hàng đi đơi với an tồn, chất lƣợng tín dụng, đảm bảo cung ứng vốn cho nền kinh tế.

- Xử lý dứt điểm TCTD yếu kém, đƣa mức nợ xấu xuống dƣới mức 3%: NHNN đề ra định hƣớng cơ cấu toàn diện đối với các tổ chức tín dụng, tập trung xử lý dứt điểm các TCTD yếu kém; tiếp tục triển khai quyết liệt các biện pháp xử lý nợ xấu và nâng cao chất lƣợng tín dụng, phấn đấu suy trì bền vững tỷ lệ nợ xấu ở dƣới mức 3% tổng dƣ nợ theo chuẩn mực phân loại nợ Việt Nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tác động của tín dụng ngân hàng đến tăng trưởng kinh tế việt nam (Trang 85 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)