CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
3.4 Đánh giá chung thực trạng tác động của tín dụng ngân hàng đến tăng trƣởng
trƣởng kinh tế Việt Nam
3.4.1 Mặt đạt đƣợc
Kể từ khi hình thành và phát triển, hệ thống ngân hàng Việt Nam đã không ngừng đổi mới, áp dụng công nghệ hiện đại, nâng cao các hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng ngân hàng nói riêng. Hoạt động tín dụng ngân hàng đã tác động đến tăng trƣởng kinh tế trong những lĩnh vực sau:
Hoạt động tín dụng ngân hàng trong thời gian qua đã góp phần kích thích tiêu dùng, qua đó kích thích tăng trƣởng kinh tế.
Trong những năm vừa qua, hoạt động tín dụng ngân hàng đã khơng ngừng đƣợc đa dạng và mở rộng nhƣ cho vay thấu chi, cho vay tiêu dùng, cho vay mua ô tơ, cho vay mua nhà,… đã góp phần kích cầu tiêu dùng, nâng cao nhu cầu của ngƣời tiêu dùng, kích thích các doanh nghiệp khơng ngừng mở rộng và nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh để đáp ứng thị hiếu của ngƣời tiêu dùng, qua đó góp phần thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế.
Hoạt động tín dụng ngân hàng cung cấp vốn cho các doanh nghiệp bất động sản thốt khỏi tình trạng khủng hoảng, góp phần thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế.
Hoạt động tín dụng ngân hàng cung cấp vốn, tạo điều kiện dễ dàng hơn để ngƣời dân có thể tiếp cận đƣợc với các dự án bất động sản đang bị đóng băng, giúp các
doanh nghiệp bất động sản có thể thốt khỏi khủng hoảng do khơng tìm đƣợc đầu ra, góp phần giúp thị trƣờng bất động sản hoạt động trở lại, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế.
Hoạt động tín dụng cung cấp vốn cho các doanh nghiệp ổn định sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất của nền kinh tế.
Tong khoảng thời gian từ 2006 -2015, cùng với sự phát triển của thị trƣờng chứng khốn thì sự tăng lên của tín dụng ngân hàng đã cung cấp vốn cho các doanh nghiệp mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tƣ trang thiết bị hiện đại, nâng cao chất lƣợng cũng nhƣ đổi mới mẫu mã sản phẩm để nâng cao nâng lực cạnh tranh ở thị trƣờng trong nƣớc và xuất khẩu.
Vấn đề nợ xấu đƣợc xử lý, giúp lƣu thông nguồn vốn của nền kinh tế, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế
Trong những năm vừa qua, đà giảm tỷ lệ nợ xấu (dƣới mức 3% năm 2015), đã tạo điều kiện khơi thơng nguồn vốn, thúc đẩy tăng trƣởng tín dụng, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế.
3.4.2 Mặt hạn chế và nguyên nhân 3.4.2.1 Mặt hạn chế 3.4.2.1 Mặt hạn chế
Bên cạnh các mặt tích cực của tín dụng ngân hàng đã góp phần thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, vẫn còn những mặt hạn chế của tín dụng ngân hàng đã tác động tiêu cực đến tăng trƣởng kinh tế nhƣ sau:
Khi hoạt động tín dụng ngân hàng khơng ngừng đƣợc mở rộng, vì mục tiêu tăng trƣởng dƣ nợ mà không chú trọng đến chất lƣợng của nguồn vốn đầu tƣ sẽ dẫn đến mất khả năng kiểm soát nguồn vốn, nguy cơ nợ xấu cao, ảnh hƣởng đến tăng trƣởng kinh tế.
Khi nguồn vốn của tín dụng ngân hàng khơng đƣợc đổ vào các lĩnh vực quan trọng để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh mà lại đƣợc đầu tƣ vào chứng khoán, vàng, bất động sản (giai đoạn 2007 – 2010) sẽ dẫn đến nền kinh tế phát triển nóng dẫn đến khủng hoảng kinh tế.
Nguồn vốn của ngân hàng còn đang bị phân tán, đầu tƣ vào các lĩnh vực không đúng chuyên môn của ngân hàng, gây hạn chế cho hoạt động tín dụng ngân hàng và rủi ro thanh khoản.
Trình độ của cán bộ ngân hàng chƣa cao và chƣa thật sự dựa vào nâng lực mà chủ yếu là các mối quan hệ, dẫn đến vi phạm những nguyên tắc về đạo đức nghề nghiệp.
3.4.2.2 Nguyên nhân
Công tác thẩm định dự án đầu tƣ của ngân hàng chƣa thật sự tốt xuất phát từ nguyên nhân là ngân hàng chƣa có bộ phận thẩm định chuyên biệt, khách quan mà chủ yếu do các bộ phận quản lý khách hàng thực hiện nên dẫn đến những ý kiến chủ quan, gây ra những rủi ro trong hoạt động tín dụng ngân hàng.
Các ngân hàng khơng xây dựng cho mình những mục tiêu phát triển và tầm nhìn rõ ràng dẫn đến nguồn vốn ngân hàng bị phân tán, làm giảm hiệu quả trong quá trình cung ứng vốn cho nền kinh tế
Sau khi giải ngân, gần nhƣ các các bộ ngân hàng sẽ chuyển sang dự án khác vì áp lực doanh số nên dẫn đến bỏ quên cơng tác giám sát mục đích sử dụng vốn, dẫn đến những rủi ro phát sinh trong quá trình sử dụng vốn. Ngân hàng cũng không nắm rõ nguyên nhân khách quan hay chủ quan dẫn đến những khó khăn cho khách hàng, vì vậy khơng có những giải pháp xử lý phù hợp.
Trong từng giai đoạn khác nhau, nền kinh tế sẽ phù hợp với các lĩnh vực khác nhau, tuy nhiên, do khơng có sự tìm hiểu rõ ràng nên ngân hàng cũng không thể tiến hành cung ứng vốn cho các lĩnh vực phù hợp.
Do những áp lực về cạnh tranh nên các ngân hàng đã nới lỏng trong các chính sách cấp tín dụng dẫn đến tăng trƣởng tín dụng có giai đoạn bị mất kiểm soát làm cho nợ xấu tăng cao (giai đoạn 2011- 2013).
Trình độ cán bộ ngân hàng vẫn còn nhiều hạn chế cùng với những áp lực công việc dẫn đến những rủi ro trong quá trình tác nghiệp, ảnh hƣởng đến hoạt động tín dụng ngân hàng nói riêng và ảnh hƣởng đến hoạt động của ngân hàng nói chung.
Các sản phẩm của ngân hàng vẫn cịn nhiều hạn chế, trình độ cơng nghệ kỹ thuật chƣa cao nên không đủ thể đáp ứng đƣợc nhu cầu của khách hàng khi hội nhập nền kinh tế quốc tế.
Tóm tắt chƣơng 3
Chƣơng 3 đã nêu lên thực trạng của tăng trƣởng kinh tế, tín dụng ngân hàng, và mối quan hệ giữa tín dụng ngân hàng và tăng trƣởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006 – 2015. Qua đó, tác giả đã đúc kết đƣợc mặt đạt đƣợc, mặt hạn chế của tác động tín dụng ngân hàng đến tăng trƣởng kinh tế và phân tích nguyên nhân gây ra những của những hạn chế đó. Thực trạng nguyên cứu của chƣơng 3 sẽ làm tiền đề cho những nhận định về tác động của tín dụng ngân hàng đến tăng trƣởng kinh tế Việt Nam, đƣa ra các giả thuyết cần kiểm định cho mơ hình hồi quy trong chƣơng 4.Đồng thời, cũng làm cơ sở để đƣa ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế thơng qua kênh tín dụng ngân hàng ở chƣơng 5.
CHƢƠNG 4: ĐO LƢỜNG TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐẾN TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VIỆT NAM