Nghiên cứu của DR.B.C EMECHETA và R.C.Ibe (2014)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tác động của tín dụng ngân hàng đến tăng trưởng kinh tế việt nam (Trang 37 - 38)

CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

2.3 Tổng quan về mối quan hệ giữa tín dụng ngân hàng và tăng trƣởng kinh tế

2.3.2.3 Nghiên cứu của DR.B.C EMECHETA và R.C.Ibe (2014)

DR.B.C. EMECHETA và R.C.Ibe đã tiến hành nghiên cứu tác động của tín dụng ngân hàng đến tăng trƣởng kinh tế ở Nigeria, sử dụng mơ hình tự hồi quy vector (VAR) sử dụng dữ liệu theo chuỗi thời gian từ 1960 đến 2011.

Mơ hình nghiên cứu:

Y = F (X1, X2) Eq. (1)

GDP = F (BCPS, M2)

Sử dụng t để biểu thị khoảng thời gian (năm), mơ hình có thể đƣợc viết lại nhƣ sau:

GDPt= F (BCPSt + M2t) Y = β0 + β1X1 +β2X2 Eq. (2)

GDPt = β0 + β1BCPSt + β2M2t +Ut Eq. (3)

- GDP = Tổng sản phẩm quốc dân.

- BCPS = Tín dụng ngân hàng đối với khu vực tƣ nhân/GDP.

- M2 = Cung tiền/GDP.

- β0 = hằng số.

- β1, β2 = hệ số của biến giải thích .

- Ut = độ trễ.

Lấy Logarit phƣơng trình (3), ta có:

LnGDP = β0 + β1lnBCPS +β2lnM2 + Ut

β1, β2> 0

Nghiên cứu này là một nỗ lực để kiểm tra tác động của tín dụng ngân hàng đối với tăng trƣởng kinh tế ở Nigeria. Nghiên cứu sử dụng dữ liệu chuỗi thời gian trong

giai đoạn 1960-2011, đại diện cho 52 năm. Bài phân tích dựa trên mơ hình tự hồi quy vector VAR cho chuỗi thời gian trong đó GDP đƣợc sử dụng nhƣ biến phụ thuộc, tín dụng ngân hàng đối với khu vực tƣ nhân và cung tiền đƣợc sử dụng nhƣ chỉ số tài chính và chỉ số độ sâu tài chính tƣơng ứng. Kết quả nghiên cứu cho thấy có mối quan hệ tích cực giữa tín dụng đối với khu vực tƣ nhân và GDP. Tác giả cũng tiến hành kiểm định mối quan hệ nhân quả Granger, kết quả chỉ ra rằng không có mối quan hệ nhân quả khi GDP là biến độc lập, mối quan hệ nhân quả chỉ xảy ra một chiều khi tín dụng ngân hàng đối với khu vực tƣ nhân là biến độc lập.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tác động của tín dụng ngân hàng đến tăng trưởng kinh tế việt nam (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)