CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
3: Dƣ nợ tín dụng và tốc độ tăng dƣ nợ tín dụng Việt Nam (2005-2015)
Năm Tín dụng (tỷ VND) Tốc độ tăng trƣởng tín dụng (%) 2006 585,559 19.20% 2007 730,330 24.72% 2008 1,007,855 38.00% 2009 1,287,128 27.71% 2010 1,789,108 39.00% 2011 2,323,871 29.89% 2012 2,577,174 10.90% 2013 2,860,032 10.98% 2014 3,218,200 12.52% 2015 3,673,971 14.16%
Nguồn: Ngân hàng nhà nƣớc
5: Biểu đồ tăng dƣ nợ tín dụng Việt Nam (2006-2015)
Hình 3.5 minh họa tốc độ tăng trƣởng tín dụng giai đoạn 2006 – 2015. Kết quả trên cho thấy năm 2007 và 2009 là hai năm có tốc độ tăng trƣởng tín dụng cao nhất và năm 2011 là năm có tốc độ tăng trƣởng thấp nhất. Năm 2007, cùng với sự phát triển vƣợt bậc của nền kinh tế, sự gia tăng mạnh về nguồn vốn đầu tƣ vào Việt Nam dẫn đến tăng trƣởng tín dụng của nền kinh tế đạt mức cao, khoảng gần 40%. Trong giai đoạn này, ngƣời ta đã chứng kiến sự bùng nổ về tăng trƣởng tín dụng, trong đó tăng trƣởng mạnh trong lĩnh vực cho vay đầu tƣ bất động sản, chứng khốn và tín dụng tiêu dùng. Hậu quả là, tỷ lệ lạm phát 2007-2008 tăng vọt, so với năm 2007 tốc độ tăng giá tiêu dùng 2008 là 19.89%. Nhằm hạn chế đà tăng giá thời điểm đó, bên cạnh 8 giải pháp kiềm chế lạm phát của Chính phủ, NHNN đã có những biện pháp tiền tệ rất linh hoạt nhƣ tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, thu tiền đồng về thông qua các nghiệp vụ trên thị trƣờng mở. Chính những yếu tố trên đã làm cho tốc độ tăng trƣởng tín dụng năm 2008 giảm, cịn khoảng 27%. Trong giai đoạn này, cùng với sự ảnh hƣởng tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính Hoa kỳ thì thị trƣờng ngân hàng đã trải qua những biến động mạnh về lãi suất và tỷ giá. Chính sách thắt chặt tiền tệ
24.72% 38.00% 27.71% 39.00% 29.89% 10.90% 10.98% 12.52% 14.16% 17.50% 0.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00% 25.00% 30.00% 35.00% 40.00% 45.00% 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015
đầu năm của Ngân hàng Nhà nƣớc gắn liền với sự khó khăn về thanh khoản của các ngân hàng thƣơng mại. Lãi suất huy động có sự biến động mạnh, cuộc chạy đua bùng phát vào khoảng tháng 5, tháng 6, lãi suất ghi nhận kỷ lụclên tới 43%/ năm, nhiều ngân hàng đồng loạt đẩy mức huy động trong dân cƣ lên đến 19%/ năm, cá biệt lên đến 20%/ năm. Chính điều này đã làm cho hoạt động cho vay của nhiều ngân hàng thƣơng mại trở nên cầm chừng, doanh nghiệp vay vốn khó khăn cả về lãi suất lẫn khả năng tiếp cận vốn, tín dụng tiêu dùng gần nhƣ bị cắt bỏ, tốc độ tăng trƣởng tín dụng chỉ đạt 27.71%, thấp hơn mức kế hoạch 30%.
Sang năm 2009, tốc độ tăng trƣởng tín dụng đƣợc cải thiện đáng kể so với năm trƣớc, đạt gần 39%, vƣợt mục tiêu tăng trƣởng tín dụng đề ra cho cả năm là 30%. Đây chính là kết quả của các biện pháp kích thích kinh tế cùng với chính sách tiền tệ đƣợc điều hành theo hƣớng nới lỏng nhằm hỗ trợ thanh khoản cho các tổ chức tín dụng, nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp, hộ sản xuất tăng cao, kéo theo tăng trƣởng tín dụng của hệ thống ngân hàng. Trong giai đoạn này, tốc độ tăng trƣởng tín dụng cao gấp 7 lần tốc độ tăng trƣởng GDP, cho thấy lƣợng tiền đƣa vào lƣu thông cao hơn rất nhiều so với lƣợng hàng hóa sản xuất ra, là nguy cơ dẫn đến lạm phát trong tƣơng lai.
Năm 2010, tốc độ tăng trƣởng tín dụng đạt khoảng 30%, đây là tốc độ tăng trƣởng phù hợp với bối cảnh của nền kinh tế, khuyến khích sản xuất kinh doanh, hạn chế cho vay ở mảng chứa nhiều rủi ro nhƣ đầu tƣ chứng khoán và kinh doanh bất động sản, và điểm sáng trong hoạt động cho vay thời gian này là hƣớng tới đối tƣợng doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Hình 3.5 cho chúng ta thấy từ giai đoạn 2011- 2014, tăng trƣởng tín dụng ln duy trì ở mức thấp. Năm 2011, hệ thống ngân hàng đã thực hiện chính sách “thắt lƣng buộc bụng”, kiềm chế tăng trƣởng tín dụng ở mức thấp chƣa từng có trong lịch sử ngành Ngân hàng. Trong năm này, có nhiều biến động với hầu hết kênh đầu tƣ trong nƣớc nhƣ vàng, đô la Mỹ, chứng khoán và tiền gửi ngân hàng, mức tăng
trƣởng kinh tế thấp, lạm phát đƣợc kiềm chế, tín dụng đƣợc kiểm sốt chặt chẽ, tăng ở mức thấp, cơ cấu tín dụng chuyển dịch theo hƣớng tích cực, tập trung vốn cho lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, nông thôn và xuất khẩu, hạn chế cho vay lĩnh vực phi sản xuất. Tình trạng tăng trƣởng tín dụng thấp kéo dài từ năm 2011 sang năm 2012.Nếu năm 2013 đƣợc xem là năm thành cơng của chính phủ trong việc điều hành chính sách tiền tệ để đạt mục tiêu kiểm sốt lạm phát thì con số tăng trƣởng tín dụng xuống mức thấp thìnăm 2014 đƣợc xem là điểm không thành cơng. Trong năm 2014, NHNN đã có gắng thực hiện nhiều biện pháp kích thích tăng trƣởng tín dụng thơng qua ổn định tỷ giá và thúc đẩy các ngân hàng thƣơng mại cho vay tín chấp tuy nhiên các rào cản về sức cầu của nền kinh tế, tình hình nợ xấu và lãi suất vẫn làm cho tăng trƣởng tín dụng dƣới mức 15%.
Năm 2015, tốc độ tăng trƣởng tín dụng đang tăng lên 17.50%, đúng nhƣ những dự báo trƣớc đó, mục tiêu tăng trƣởng đƣợc điều chỉnh từ 15% lên 17% từ năm2014 sang năm 2015. Các doanh nghiệp đã mạnh dạn hơn trong việc tiếp cận nguồn vốn ngân hàng để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, mặt bằng lãi suất đang ở mức hợp lý, thanh khoản đƣợc duy trì ở mức tốt. Cùng với việc tăng trƣởng tín dụng, các giải pháp tín dụng sẽ đƣợc triển khai nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng, tập trung vốn cho sản xuất kinh doanh, nhất là kiểm sốt chặt chẽ việc đẩy mạnh tín dụng vào các lĩnh vực có hiện tƣợng đầu cơ, gây bất ổn thị trƣờng.
3.2.2 Tỷ lệ nợ xấu
Tăng trƣởng tín dụng của hệ thống ngân hàng Việt Nam những năm vừa qua nhìn chung khá cao, tuy nhiên, các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam chƣa có kỹ năng tốt trong thẩm định dự án đầu tƣ cũng nhƣ kỹ năng phịng vệ rủi ro kém nên tín dụng càng tăng trƣởng cao thì rủi ro càng lớn. Hậu quả thể hiện trong thời gian qua với tình trạng gia tăng nợ xấu khó kiểm sốt (Hình 3.6).