Nghiên cứu của Nguyễn Minh Sáng và Nguyễn Thiên Kim (2014)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tác động của tín dụng ngân hàng đến tăng trưởng kinh tế việt nam (Trang 40 - 49)

CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

2.3 Tổng quan về mối quan hệ giữa tín dụng ngân hàng và tăng trƣởng kinh tế

2.3.2.5 Nghiên cứu của Nguyễn Minh Sáng và Nguyễn Thiên Kim (2014)

(2014)

Nguyễn Minh Sáng và Nguyễn Thiên Kim (năm 2014) đã phân tích tác động của hoạt động kinh doanh ngân hàng đối với tăng trƣởng kinh tế tại Việt Nam. Bài viết đã sử dụng mơ hình hồi quy với dữ liệu bảng không cân bằng, dữ liệu từ năm 1999- 2012.

Nghiên cứu đã tiến hành hồi quy dữ liệu bảng với tác động cố định và tác động ngẫu nhiên, kết quả nghiên cứu nhƣ sau:

Kết quả nghiên cứu cho thấy vai trò của hoạt động ngân hàng đối với tăng trƣởng kinh tế tại Việt Nam, trong đó hoạt động tín dụng ngân hàng có vai trị nổi bật nhất trong việc đóng góp vào tăng trƣởng kinh tế: hoạt động ngân hàng tác động đến tăng trƣởng kinh tế bằng việc cung cấp vốn cho nền kinh tế thơng qua kênh tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế. Kết quả nghiên cứu sử dụng mô hình tác động ngẫu nhiên cho thấy tỷ lệ tín dụng ngân hàng trên tổng tài sản của ngân hàng tỷ lệ thuận với tốc độ tăng trƣởng kinh tế.

Nhận xét tổng quát :

Ƣu điểm của các mơ hình trƣớc đây là đã chỉ ra đƣợc tác động của hệ thống tài chính nói riêng và tác động của tín dụng ngân hàng nói chung đến tăng trƣởng kinh tế. Tuy nhiên, việc chƣa đƣa ra đƣợc các giải pháp để nâng cao đƣợc tốc độ tăng trƣởng một các bền vững dựa trên nền tảng tín dụng ngân hàng chính là nhƣợc điểm của các mơ hình này.

Từ các nghiên cứu đã liệt kê, ta thấy hầu hết các nghiên cứu ở mục 2.3.2 đều sử dụng mơ hình hồi quy đa biến, đồng thời có thể tổng hợp tóm tắt các biến độc lập và phụ thuộc trong mơ hình phân tích tác động của tín dụng ngân hàng đến tăng trƣởng kinh tế để làm cơ sở cho bài phân tích của tác giả nhƣ sau:

Bảng 2.3: Bảng tổng hợp biến độc lập và phụ thuộc trong mơ hình phân tích tác động của tín dụng ngân hàng đến tăng trƣởng kinh tế

Biến phụ

thuộc Biến độc lập Các tác giả

Tốc độ tăng trƣởng kinh tế

Cung tiền/GDP

DR.B.C. EMECHETA và R.C.Ibe (2014)

Tín dụng ngân hàng đối với khu vực tƣ nhân

DR.B.C. EMECHETA và R.C.Ibe & Z. Yakubu và A.Y. Affoi (2014)

Tốc độ tăng nợ xấu Đề xuất của tác giả

Nguồn: Tác giả tổng hợp Tuy nhiên, do những hạn chế trong quá trình thu thập số liệu của bài nghiên cứu nên biến tín dụng ngân hàng đối với khu vực tƣ nhân sẽ đƣợc tác giả thay thế bằng biến dƣ nợ tín dụng.

Tóm tắt chƣơng 2

Chƣơng này đã đƣa ra đƣợc cơ sở lý luận về tín dụng ngân hàng, tăng trƣởng kinh tế, mối quan hệ giữa tín dụng ngân hàng và tăng trƣởng kinh tế. Hoạt động của hệ thống ngân hàng nói chung và của tín dụng ngân hàng nói riêng đã tác động đến tăng trƣởng kinh tế trong lý thuyết và các nghiên cứu trƣớc đây. Các bằng chứng đã chỉ ra rằng tín dụng ngân hàng có một tác động tích cực đến tăng trƣởng kinh tế. Thông qua các nghiên cứu đƣợc thực hiện trƣớc đây, ta thấy tác động của hoạt động

tín dụng ngân hàng đƣợc quan tâm ở rất nhiều quốc gia. Những nghiên cứu này đã chỉ các yếu tố của tín dụng ngân hàng đã tác động đến tăng trƣởng kinh tế theo các chiều hƣớng khác nhau.

CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐẾN TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VIỆT NAM

3.1 Thực trạng về tăng trƣởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006 – 2015 3.1.1 Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nƣớc

Kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trƣờng, phụ thuộc cao vào xuất khẩu thô và đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. Sau khi chƣơng trình cải cách kinh tế (đổi mới) đƣợc khởi động từ năm 1986, nƣớc ta đã trải qua một thời kỳ tăng trƣởng tƣơng đối kéo dài gần 30 năm. Tốc độ tăng trƣởng bình quân 1986-2015 đạt khoảng hơn 6.5% (Theo World Bank). Chúng ta có thể chia thành hai giai đoạn nhƣ sau:

- Giai đoạn 1986-2005

Thời kỳ 1986-1990 là thời kỳ chuyển tiếp của nền kinh tế Việt Nam, từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang vận hành theo cơ chế thị trƣờng có sự quản lý của nhà nƣớc, Việt Nam tập trung triển khai ba chƣơng trình kinh tế lớn: lƣơng thực – thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh và tập thể đƣợc thừa nhận và bắt đầu đƣợc tạo điều kiện hoạt động. Nền kinh tế dần dần đƣợc thị trƣờng hóa. Kinh tế Việt Nam dần có những chuyển biến tốt, GDP bình quân đầu ngƣời mới đạt mức 98 USD vào năm 1990 (Wikipedia).

Thời kỳ 1991-1999 đƣợc coi là giai đoạn phát triển thành công của Việt Nam, việc chuyển sang kinh tế thị trƣờng đã làm thay đổi toàn diện nền kinh tế. Tăng trƣởng ở mức trên 9% (nguồn: World Bank) tuy nhiên sự phân hóa xã hội và tham nhũng cùng gia tăng.

Thập niên 1990 và đầu năm 2000 là thời kỳ Việt Nam tích cực hội nhập kinh tế mà đỉnh cao là việc ký hiệp định gia nhập Tổ chức Thƣơng mại Thế giới WTO (năm 2006) và Hiệp định Thƣơng mại Việt – Mỹ (năm 2001), thời kỳ chuyển biến thực sự về nhận thức tƣ duy kinh tế, áp dụng kinh tế thị trƣờng và hội nhập quốc tế. GDP bình quân đầu ngƣời đạt mức 396 USD năm 2000 (tăng gần 4 lần so với năm 1990). (nguồn: Wikipedia)

Giai đoạn năm 2000-2006, tốc độ tăng đều qua các năm. Đáng chú ý là trong giai đoạn này, hiệu ứng tích cực từ những biện pháp cải cách kinh tế đƣợc thực hiện trong thập niên 1990 đã cạn kiệt, nhƣng thay vào đó trong điều kiện nền kinh tế thế giới tăng trƣởng nóng, xuất khẩu và chính sách kinh tế (chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa) mở rộng, đặc biệt đầu tƣ công trở thành động lực chính của tăng trƣởng. Nhờ đó nền kinh tế tăng trƣởng khá cao và đạt mức sản lƣợng tiềm năng vào năm 2005.

- Giai đoạn 2006 -2015

Tổng sản phẩm trong nƣớc là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh quy mô, thực trạng và sức mạnh nền kinh tế, là căn cứ để quản lý, điều hành vĩ mô và cân đối, tính tốn nhiều chỉ tiêu kinh tế xã hội quan trọng khác. Bảng 3.1 trình bày số liệu về GDP và tốc độ tăng GDP của Việt Nam 2006-2015.

-2015

Năm GDP giá hiện tại (USD) GDP giá so sánh 2010 (tỷ đồng) Tốc độ tăng GDP theo giá so sánh (%) 2006 66,371,664,817 1,699,501 6.98% 2007 77,414,425,532 1,820,667 7.13% 2008 99,130,304,099 1,923,749 5.66% 2009 106,014,600,964 2,027,591 5.40% 2010 115,931,749,905 2,157,828 6.42% 2011 135,539,487,317 2,292,483 6.24% 2012 155,820,001,920 2,412,778 5.25% 2013 171,222,025,390 2,543,596 5.42% 2014 186,204,652,922 2,695,796 5.98% 2015 (ƣớc tính) 2,875,856 6.68%

Nguồn: Worlbank

Hình 3.1: Tốc độ tăng GDP của Việt Nam (2006-2015)

Hình 3.1 minh họa tốc độ tăng trƣởng kinh tế giai đoạn 2006 – 2015. Tốc độ tăng GDP của Việt Nam giai đoạn 2006-2010 bình quân đạt 6.32%; giai đoạn 2011-2015 đạt 5.91% một năm. Nhìn chung tăng đều và ổn định qua các năm. Trong đó, năm 2012là năm có tốc độ tăng trƣởng kinh tế thấp nhất (5.25%) và 2007 là năm có tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao nhất (7.13%).

- Năm 2007 là năm đầu tiên nƣớc ta gia nhập WTO, trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thƣơng mại thế giới, mở ra nhiều cơ hội cho sự tăng trƣởng kinh tế và tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành các kế hoạch đề ra, trở thành quốc gia có tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao trong khu vực.Kinh tế năm 2007 tăng trƣởng 7.13%, cao nhất từ năm 1997. Tuy nhiên năm 2008, nền kinh tế Việt Nam chững lại, bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, trong đó có khủng hoảng tài chính 2007-2010.Tháng 5 năm 2009, Chính phủ tung ra gói kích cầu có giá trị 143.000 tỷ đồng, sau đó tăng lên 160.000 tỷ đồng. Gói kích cầu có ảnh hƣởng nhất định (kích thích nhu cầu tăng, dẫn đến tăng GDP), tuy nhiên cũng để lại nhiều hệ lụy sau này: tạo ra bong bóng đầu cơ, bong bóng chứng khốn và bất động sản, lạm phát tăng cao, thâm hụt ngân sách nặng dẫn tới nợ nhà nƣớc tăng cao, gây bất ổn tỷ giá và bất ổn kinh tế vĩ mô. Ngày 25/11/2009, VNĐ bị phá giá khoảng 5% và đến tháng 12, Chính phủ tuyên bố dừng gói kích cầu, kinh tế vĩ mô bất ổn, lạm phát 2011 lên đến 20%. Ngày

6.98% 7.13%

5.66% 5.40% 6.42% 6.24% 5.25% 5.42% 5.98%

6.68%

11/2/2011, VNĐ bị phá giá 9.3%. Cũng giai đoạn này, hai tập đoàn kinh tế nhà nƣớc là Vinashin và Vinalines lâm vào tình trạng khủng hoảng gây lãng phí rất lớn. Sang năm 2012, do ảnh hƣởng của nhiều nguyên nhân, trong đó có một phần từ Nghị quyết 11 về thắt chặt tiền tệ làm lãi suất tăng cao, các doanh nghiệp bị hạn chế cho vay, nền kinh tế Việt Nam rơi vào tình thế rất khó khăn, nổi bật là nợ xấu ngân hàng và hàng tồn kho tăng cao, thị trƣờng bất động sản và chứng khoán suy thoái, đặc biệt là thị trƣờng bất động sản đóng băng trong khi dƣ nợ lĩnh vực này rất cao. Nợ xấu của toàn nền kinh tế tăng cao và nhanh đe dọa sự ổn định của nền kinh tế. Tổng nợ công theo định nghĩa quốc tế vào cuối năm 2011 đã là 128.9 tỷ USD bằng 106% GDP (121.7 tỷ USD), trong đó nợ nƣớc ngồi bằng 38,9% GDP.Sự phục hồi nền kinh tế năm 2014 là cơ sở quan trọng cho sự phát triển kinh tế mạnh mẽ năm 2015, khi tốc độ tăng trƣởng kinh tế năm 2015 đã đạt con số 6.68%. Trong năm 2015, Việt Nam tiếp tục đàm phán Hiệp định Thƣơng mại Tự do Việt Nam – EU, Hiệp định đối tác Kinh tế Chiến lƣợc xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP). Các hoạt động trên sẽ tạo điều kiện cho hoạt động xuất nhập khẩu Việt Nam năm 2015 tăng trƣởng mạnh mẽ hơn năm 2014. Bên cạnh những mặt thuận lợi, vẫn còn tồn tại nhiều yếu tố khách quan gây khó khăn cho sự tăng trƣởng kinh tế, nhƣ việc giảm giá đồng nhân dân tệ của Ngân hàng Trung ƣơng Trung Quốc ảnh hƣởng mạnh mẽ đến hoạt động xuất khẩu của Việt Nam vào thị trƣờng này bởi lẽ hàng hóa Việt Nam sẽ đắt hơn, giảm sức cạnh tranh của hàng Việt cũng nhƣ tạo ra nhiều thách thức cho nền kinh tế Việt Nam 2015.

Xét về tốc độ tăng GDP theo khu vực kinh tế, khu vực nơng nghiệp có tốc độ tăng trƣởng chậm so với khu vực công nghiệp và dịch vụ.

ng 3.2: Tốc độ tăng trƣởng toàn quốc và các khu vực kinh tế (2006-2015) Chỉ tiêu 2006 2007 200 8 200 9 201 0 201 1 201 2 201 3 201 4 201 5 Toàn quốc 6.98 7.13 5.66 5.40 6.42 6.24 5.25 5.42 5.98 6.68 Nông nghiệp 3.70 3.40 4.07 1.82 2.78 4.01 2.68 2.64 3.49 2.41 Công nghiệp 10.4 0 10.6 0 6.11 5.52 7.70 5.53 5.75 5.43 7.14 9.64 Dịch vụ 8.30 6.68 7.18 6.63 7.52 6.99 5.90 6.57 5.96 6.33 Nguồn: Tác giả tổng hợp tổng cục thống kê Tuy Việt Nam là một trong những nƣớc có nghề truyền thống trồng lúa nƣớc, nông nghiệp là cơ sở sống còn của đất nƣớc nhƣng tốc độ tăng trƣởng của khu vực nông nghiệp đang giảm dần qua các năm, thể hiện sự cố gắng của Chính phủ trong cơng cuộc cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nƣớc, điển hình là sự tăng trƣởng không ngừng của khu vực công nghiệp và dịch vụ.

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ tổng cục thống kê

3.2: Tốc độ tăng trƣởng toàn quốc và các khu vực kinh tế (2006-2015)

- 2.00 4.00 6.00 8.00 10.00 12.00 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tồn quốc Nơng nghiệp Cơng nghiệp Dịch vụ

Nhìn tổng thể từ năm 2006 đến nay thì khu vực cơng nghiệp có tốc độ tăng trƣởng nhanh và biến động nhất (cao nhất là 10.60% năm 2007 và thấp nhất là 5.43% năm 2013), khu vực nơng nghiệp có tốc độ tăng trƣởng thấp nhất qua các năm, khu vực dịch vụ có tốc độ tăng trƣởng có sự tƣơng đồng với tốc độ tăng trƣởng GDP toàn quốc.

Khơng những có tốc độ tăng trƣởng nhanh, khu vực cơng nghiệp cịn có sự đóng góp cao nhất vào GDP với 42% trong giai đoạn 2011-2015 đặc biệt là công nghiệp chế biến chế tạo. Đóng góp vào GDP của ba khu vực kinh tế có sự thay đổi nhẹ. Trong giai đoạn 2006-2010, khu vực dịch vụ có sự đóng góp cao nhất (43%) cao hơn khu vực cơng nghiệp 5% thì giai đoạn 2011-2015 khu vực cơng nghiệp dẫn đầu với 41% cao hơn khu vực dịch vụ 4%, đã có sự chuyển dịch cơ cấu từ khu vực dịch vụ sang khu vực cơng nghiệp, cịn khu vực nơng nghiệp khơng có sự thay đổi lớn.

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ tổng cục thống kê

(bình quân giai đoạn)

Nông nghiệp 19% Công nghiệp 38% Dịch vụ 43% Giai đoạn 2006-2010 Nông nghiệp 21% Công nghiệp 41% Dịch vụ 38% Giai đoạn 2011-2015

3.1.2 So sánh tốc độ tăng trƣởng GDP của Việt Nam với một số nƣớc Châu Á

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tác động của tín dụng ngân hàng đến tăng trưởng kinh tế việt nam (Trang 40 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)