Dự báo các chỉ số khi thực hiện chiến lược:

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần kỹ thuật seen đến năm 2020 (Trang 63 - 66)

7. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN

3.4.5Dự báo các chỉ số khi thực hiện chiến lược:

Với định hướng chiến lược như đã đặt ra, tác giả đưa ra dự báo về mức độ tăng trưởng của Công ty cổ phần kỹ thuật SEEN trong giai đoạn 2013-2020 thông qua các chỉ tiêu tổng doanh thu, tổng chi phí, và lợi nhuận trong quá trình thực hiện “Chiến lược tăng trưởng bng con đường liên doanh hay hp tác” trong bảng 3.5 sau:

Bng 3.5: D báo tc độ tăng trưởng ca Công ty CP kỹ thut SEEN đến năm 2020

Năm Tổng doanh thu %∆ doanh thu Tổng chi phí %∆ chi phí Lổi nhuổn gổp %∆ lợi nhuận 2011* 274.285 6.26% 246.731 5.67% 27.554 11.89% 2012 291.485 6.27% 260.788 5.70% 30.697 11.41% 2013 329.789 13.14% 293.946 12.71% 35.843 16.76% 2014 386.269 17.13% 342.744 16.60% 43.525 21.43% 2015 411.803 6.61% 362.384 5.73% 49.419 13.54% 2016 449.192 9.08% 392.053 8.19% 57.139 15.62% 2017 488.653 8.78% 423.25 7.96% 65.403 14.46% 2018 530.375 8.54% 454.877 7.47% 75.498 15.44% 2019 563.572 6.26% 478.792 5.26% 84.78 12.29% 2020 599.476 6.37% 505.672 5.61% 93.804 10.64% Tổc đổ tăng trổổng bình quân 8.84% 8.09% 14.35%

Qua bảng dự báo trên, có thể thấy công ty CP kỹ thuật SEEN sẽ có mức phát triển tốt khi thực hiện “Chiến lược tăng trưởng bng con đường liên doanh hay hp tác”trong giai đoạn 2013-20120.

64

KT LUN

Chiến lược kinh doanh đóng vai trò quyết định trong việc tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp. Việc lập ra được một chiến lược kinh doanh đúng đắn, hợp lý đang là vấn đề của các nhà quản lý kinh tế.

Bằng những kiến thức thu nhận được trong quá trình học tập cũng như thực tiễn làm việc tại Công ty cổ phần kỹ thuật SEEN, tác giả đã tổng hợp, phân tích, so sánh và đưa ra được chiến lược cụ thể cho Công ty cổ phần kỹ thuật SEEN, giai đoạn từ 2013- 2020, đó là “Chiến lược tăng trưởng bng con đường liên doanh hay hp tác”.

Trong bối cảnh nền kinh tế của ta hiện nay, chiến lược liên doanh, hợp tác đang được đặt ra một cách cấp thiết. Bởi lẽ, khi đã và đang chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN và tham gia vào hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp nói chung và SEEN nói riêng bắt đầu bộc lộ nhiều nhược điểm như: quy mô còn nhỏ bé; công nghệ kỹ thuật lạc hậu; trình độ quản lý yếu kém … Vì vậy, các doanh nghiệp cần phải liên doanh – hợp tác với nhau để tạo ra thế mạnh và nguồn lực dồi dào trong sản xuất kinh doanh nhằm cạnh tranh với các đối thủ mạnh, đặc biệt là các đối thủ là các công ty, tập đoàn nước ngoài tại thị trường Việt Nam.

Tuy nhiên, do nhận thức còn hạn chế, thời gian thực hiện đề tài không nhiều nên chắc chắn không thể tránh được những thiếu xót. Vì thế, tác giả rất mong được sự góp ý của các thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp để công trình nghiên cứu này của tôi được trở nên hoàn thiện hơn.

65

Danh mc tài liu tham kho

1. Công ty Công ty CP kỹ thuật SEEN (2007), Điu l t chc và hot động.

2. Công ty CP kỹ thuật SEEN (2007), Các quy chế qun lý ni b.

3. Công ty CP kỹ thuật SEEN, Các báo cáo và số liu v t chc, tài chính nhng năm gn đây.

4. PGS.TS Lê Văn Tâm- PGS.TS Phạm Hữu Duy, Quản trị chiến lược kinh doanh, Nhà xuất bản thống kê.

5. ThS. Lê Thị Tuệ Khanh (2001), Lý thuyết thng kê, Trường Đại học giao thông vận

tải, Hà Nội.

6. TS Nguyễn Minh Kiều (2006), Tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản thống kê.

7. GS. TS Nguyễn Văn Chọn, Qun lý Nhà nước v kinh tế và qun tr kinh doanh

trong xây dng, NXB Xây dựng.

8. Website Bộ Xây dựng, Bộ tài chính,…

9. Thanh Bình (2009), “Việt Nam đứng thứ 113 về môi trường kinh doanh thuận lợi”, Bản tin VNEXPRESS.

10. Nguyễn Thị Liên Diệp & Phạm Văn Nam (2006), Chiến lược & chính sách kinh doanh, Nhà xuất bản lao động - xã hội, TP. Hồ Chí Minh.

11. Trần Kim Dung (1998), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất bản giáo dục.

12. Dương Ngọc Dũng (2008), Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết Micheal E. Porter, Nhà xuất bản tổng hợp TP.Hồ Chí Minh.

13. Nguyễn Thanh Hội (2005), Quản trị nhân sự, Nhà xuất bản Thống kê.

66

15. Ngô Quang Huân, Võ Thị quí, Nguyễn Quang Thu, Trần Quang Trung (1998), Quản trị rủi ro, Nhà xuất bản giáo dục.

16. Nguyễn Đình Thọ (2008), Nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp ngành quản trị kinh doanh - Thực trạng và giải pháp, Nhà xuất bản Văn hóa -Thông tin.

17. Nguyễn Ngọc Thơ (2007), Tài chính doanh nghiệp hiện đại, Nhà xuất bản Thống kê, trang 9, 119-143. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

18. Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất bản Thống kê, trang 9, 174-176, 254-256.

19. Thùy trang (2007), “Môi trường kinh doanh; Việt Nam nhìn từ 10 tiêu chí”, Tạp chí VnEconomy.

20. Nguyễn Quốc Tuấn (2006), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Thống kê trang 191- 217.

21. Quản trị chiến lược - PGS.TS Lê Thế Giới, TS. Nguyễn Thanh Liêm 22. Contemporary Strategy Analysis - Robert M. Grant

23. Contemporary Strategic Management - Australasian Perspective 24. Principles of Strategic Management – Tony Morden

25. Strategic Management - Paul W. Dobson

26. Strategic Management, concepts & cases (13th edition) – Fred R.David

27. Strategic Management and Business PolicyThomas L.Wheenlen, J.David Hunger 28. Strategic Management case analysis – Harley Davidson

29. Strategic Management-Neil Ritson

30. Strategic management: Porter’s model of generic competitive strategies - theory and analysis - Alexandra Kossowski

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần kỹ thuật seen đến năm 2020 (Trang 63 - 66)