Hạn chế của luận văn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) so sánh chính sách luân chuyển cán bộ lãnh đạo, quản lý của việt nam và trung quốc và những hàm ý chính sách cho việt nam (Trang 48 - 72)

CHƢƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM

5.3. Hạn chế của luận văn

Luận văn chỉ mới tiếp cận phân tích và so sánh chính sách LCCB lãnh đạo, quản lý của Việt Nam và Trung Quốc, nhƣng quốc gia áp dụng mô hình tổ chức chính quyền tập quyền XHCN. Trên thực tế, chính sách LCCB lãnh đạo, quản lý chỉ là một phần trong chính sách cán bộ nói chung. Việc so sánh sự khác biệt chính sách cán bộ (bao gồm tuyển chọn, đào tạo, quy hoạch, bổ nhiệm, luân chuyển) mà Việt Nam và Trung Quốc áp dụng là cần thiết để thấy đƣợc mức độ đóng góp của chính sách cán bộ đối với sự phát triển kinh tế của các địa phƣơng nói riêng và của đất nƣớc nói chung. Ngồi ra, do hạn chế trong các tài liệu tham khảo về chính sách LCCB lãnh đạo, quản lý của Việt Nam nên một số phân tích dựa trên quan điểm của cá nhân và thiếu những bằng chứng kèm theo.

trách nhiệm gắn liền với các cá nhân cụ thể. Sự trƣởng thành của cán bộ đƣợc luân chuyển về địa phƣơng không chỉ là thành công của riêng cán bộ đó mà là thành quả của sự hợp tác, đoàn kết của cả tập thể ở địa phƣơng đó. Bên cạnh đó, đối với các cán bộ đƣợc luân chuyển về địa phƣơng, cần phân công nhiệm vụ cụ thể, trách nhiệm thực hiện đối với nhiệm vụ đó để làm cơ sở cho việc đánh giá sau này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt

[1] Huỳnh Thế Du. 2013. Luận Giải về Kinh Tế Thị Trường định Hướng Xã Hội Chủ Nghĩa ở Việt Nam.

[2] Huỳnh Thế Du. 2015. “Bài giảng Hai Lý Thuyết về Lựa Chọn Công.”

[3] Huỳnh Thế Du and Thiên Anh Tuấn Đỗ. 2014. “Đầu Tƣ Công và Vấn đề „Ngân Sách Tơm Hùm‟.” Chƣơng trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Việt Nam.

[4] Kornai, Janos. 2002. Hệ Thống Xã Hội Chủ Nghĩa. Nhà xuất bản Văn hóa - Thơng tin. [5] Nguyễn Cửu Việt and Đắc Linh Trƣơng. 2011. “Sửa đổi Hiến Pháp: Nhìn Từ Chiến

Lƣợc Phân Cấp Quản Lý.” Tạp chí khoa học pháp lý 3.

[6] Nguyễn Hữu Khiển. 2011. “Về Mối Quan Hệ Giữa Đảng và Nhà Nƣớc Trong Giai đoạn Hiện Nay.” Tạp Chí Cộng Sản.

[7] Tôn Hiểu Quân. 2004. Ra Sức Tăng Cường Xây Dựng Ban Lãnh đạo, Cố Gắng Hình

Thành Tầng Lớp Lãnh đạo Hăng Hái, Sôi Nổi, Phấn đấu Thành đạt.

[8] Trần Đình Hoan. 2009. Đánh Giá, Quy Hoạch, Luân Chuyển Cán Bộ Lãnh đạo, Quản

Lý. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

[9] Trần Lƣu Hải. 2015. “Một Số Vấn đề về Công Tác Quy Hoạch, Luân Chuyển Cán Bộ - Thành Tựu, Hạn Chế và Phƣơng Hƣớng, Giải Pháp Khắc Phục.” Tạp chí cộng sản.

Tài liệu tham khảo tiếng Anh

[10] Akerlof, George. 2001. “Behavioral Macroeconomics and Macroeconomic Behavior.”

Most 92(1974):365–94.

[11] Ashworth, S. 2005. “Reputational Dynamics and Political Careers.” The Journal of Law, Economics, and Organization 21:441–66.

[12] Baiman, S. and J. Demski. 1980. “Economically Optimal Performance Evaluation and Control Systems.” Journal of Accounting Research.

[13] Besley, Timothy and Anne Case. 1992. “Incumbent Behavior: Vote Seeking, Tax Setting and Yardstick Competition.” Journal of Chemical Information and Modeling. [14] Besley, Timothy and Anne Case. 1995. “Does Electoral Accountabilty Affect

Bureau of Economic Research (Cambridge).

[15] Biglaiser, G. and C. Mezzetti. 1997. “Politician‟s Decision Making with Re-Election Concerns.” Journal of Public Economics 66:425–47.

[16] Bo, Zhiyue. 1996. “Economic Performance and Political Mobility: Chinese Province Leaders.” Journal of Contemporary China.

[17] Boston, J., J. Martin, J. Pallot, and P. Walsh. 1996. “Public Management: The New Zealand Model.” (Auckland: Oxford University Press).

[18] Breton, A. and R. Wintrobe. 1982. The Logic of Bureaucratic Conduct: An Economic Analysis of Competition, Exchange and Efficiency in Private and Public Organizations. Cambridge University Press.

[19] Campion, M., L. Cheraskin, and M. Stevens. 1994. “Career - Related Antecedents and Outcomes of Job Rotation.” Academic of Management Journal 37.

[20] Chen, J. and B. Fleisher. 1996. “Regional Income Inequality and Economic Growth in China.” Journal of Comparative Economics.

[21] Chen, Xuqun and Liqun Zhao. 1996. “Discussion on Theoretical Evidences of Carrying out Cadres Rotation System (in Chinese).” Studies on Chinese Communist Party Construction 3.

[22] Demurger, S. 2001. “Infrastructure Development and Economic Growth: An Explanation for Regional Disparities in China?” Journal of Comparative Economics. [23] Deng, Xiaoping. 1980. On the Reform of the System of Party and State Leadership. [24] Eaton, Sarah and Genia Kostka. 2012. “Does Cadre Turnover Help or Hinder China ‟

S Green Rise ? Evidence from Shanxi Province.” 49(184).

[25] Fama, Eugene F. 1980. “Agency Problems and the Theory of the Firm.” The Journal of Political Economy 88(2):288–307.

[26] Fan, Zi. 2007. “The Adverse Effects of the Cadre Rotations System and How to Control Them.” Chinese Party and Government Cadres Forum.

[27] Fredriksson, P. and J. Svensson. 2003. “Political Instability, Corruption and Policy Formation: The Case of Enviromental Policy.” Journal of Public Economics

87:1383–1405.

American Economic Review 87.

[29] Gu, Wanyong. 2006. “Be Aware of Four Mistakes in Cadres Rotation (in Chinese).”

Personnel Studies 5.

[30] Huang, Yasheng. 2002. “Managing Chinese Bureaucrats:An Institutional Economics Perspective.” 1–19.

[31] Jensen, Michael and William Meckling. 1976. “Theory of the Firm: Managerial Behavior, Agency Costs and Ownership Structure.” Journal of Financial Economics. [32] Johnson, Joseph M. and W. Mark Crain. 2004. “Effects of Term Limits on Fiscal

Performance: Evidence from Democratic Nations.” Public Choice 119(1/2):73–90. [33] Jones, D., Cheng Li, and Owen Ann. 2003. “Growth and Regional Inequality in China

during the Reform Era.” China Economic Review.

[34] Krueger, A. 1974. “The Political Economic of Rent-Seenking Society.” American Economic Review 64.

[35] Levine, Ross, Norman Loayza, and Thorsten Beck. 2000. “Financial Intermediation and Growth : Causality and Causes.” Journal of Monetary Economics 16(1):31–77. [36] Li, Hongbin and Lian Zhou. 2005. “Political Turnover and Economic Performance:

The Incentive Role of Personnel Control in China.” Journal of Public Economics. [37] Lieberthal, K. and D. Lampton. 1992. Bureaucracy, Politics, and Decision Making in

Post-Mao China. Berkeley: University of California Press.

[38] Liu, Benzi. 1998. “Practice and Exploration of Cadres Rotation (in Chinese).”

Personnel Studies 3.

[39] Maskin, Eric, Yingyi Qian, and Chenggang Xu. 2000. “Incentives, Information and Organization Form.” Review of Ecnomics Studies.

[40] McFarland, C. and K. Seeger. 2010. The Role of Local Elected Officials in Economic

Development: 10 Things You Should Know.

[41] McNutt, P. 1997. “Rent-Seeking and Political Tenure: First Estimates.” Public Choice 92:369–85.

[42] Miller, G. 1992. Managerial Dilemmas: The Political Economy of Hierarchy.

[43] Mitnick, Barry. 1973. Fiduciary Rationality and Public Policy: The Theory of Agency

and Some Consequences.

[44] Moe, Terry. 1984. “The New Economics of Organization.” American Journal of Political Science 28.

[45] Mookherjee, Dilip. 1988. Competition and Motivation: An Organizational Perspective. Chicago: University of Chicago Press.

[46] Ortega, J. 2001. “Job Rotation as a Learning Mechanism.” Management Science 47. [47] Ortega, L. 1999. “Plaining and Focus Form in L2 Oral Performance.” Studies in

Second Language Acquisition 21.

[48] Padro i Miquel, G. and J. Snyder. 2006. “Legislative Effectiveness and Legislative Careers.” Legislative Studies Quarterly.

[49] Parsons, T. 1951. The Social System. New York: .

[50] Persson, Petra and Ekaterina Zhuravskaya. 2014. “The Limits of Career Concerns in Federalism: Evidence from China.” Journal of the European Economic Association. [51] Pincus, J., Thanh Tu Anh Vu, Duy Nghia Pham, B. Wilkinson, and Xuan Thanh

Nguyen. 2012. Structural Reform for Growth, Equity and National Sovereignty. [52] Pu, Xingzu. 1999. “Contemporary Political System of China.” Shanghai: Fudan

University Press.

[53] Rogoff, Kenneth. 1990. “Equilibrium Political Budget Cycles.” The American Economic Review 80(1):21–36.

[54] Ross, Stephen A. 1973. “The Economic Theory of Agency: The Principal‟s Problem.”

The American Economic Review 63(2):134–39.

[55] Spence, A. Michael. 2001. “Signaling in Retrospect and the Infor- Mational Structure of Markets.” 407–44.

[56] Stiglitz, Joseph E. 2001. “Information and the Change in the Paradgm Economics.Pdf.” The American Economic Review 92(3):460–501.

[57] Tanzi, V. 2000. “Rationalizing the Government Budget: Or Why Fiscal Policy Is So Difficult.” Economic Policy Reform: The Second Stage (Chicago: University of

[58] Tolofari, S. 2005. “New Public Management and Education.” Policy Futures in Education 3(1):75.

[58] Wang, Xiaoqi. 2006. “China ‟ S Civil Service Reform and Local Government Performance : A Principal-Agent Perspective.”

[59] Weichel, et al. 2010. “Job Rotation - Impications for Old and Impaired Assembly Line Workers.” Occupational Ergonomics 9.

[60] Wu, Mingqin. 2010. “How Does Central Authority Govern the Provincial Leaders ? Evidence from China.” 1–27.

[61] Zhang, Jun and Yuan Gao. 2008. “Term Limits and Rotation of Chinese Governors: Do They Matter to Economic Growth?” Journal of the Asia Pacific Economy

13(3):274–97.

Các văn bản pháp luật

[62] Luật tổ chức chính quyền địa phƣơng (2015). [63] Luật cán bộ, công chức (2008).

[64] Nghị quyết 03-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ƣơng Khóa VIII về chiến lƣợc cán bộ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc (1997).

[65] Nghị quyết 11-NQ/TW của Bộ Chính trị Khóa IX về ln chuyển cán bộ lãnh đạo và quản lý (2002).

[66] Nghị quyết 42-NQ/TW của Bộ Chính trị về Cơng tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý thời kỳ cách mạng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc (2004).

[67] Kết luận của Bộ chính trị về đẩy mạnh cơng tác quy hoạch và luân chuyển cán bộ lãnh đạo, quản lý đến năm 2020 và những năm tiếp theo (2012)

[68] Quyết định số 9 của Ban tổ chức Trung ƣơng Đảng cộng sản Trung Quốc về việc thực hiện trao đổi cán bộ lãnh đạo giữa hệ thống Đảng và chính quyền nhà nƣớc (1990). [69] Quy định tạm thời số 125 về công chức nhà nƣớc của Quốc vụ viện Trung Quốc

(1993).

[70] Biện pháp tạm thời về luân chuyển cán bộ cơ quan hành chính nhà nƣớc của Bộ tài nguyên nhân lực Trung Quốc (1996).

chức Trung ƣơng Đảng cộng sản Trung Quốc (1999).

[72] Đề cƣơng tăng cƣờng cải cách quản lý cán bộ của Ban tổ chức Trung ƣơng Đảng cộng sản Trung Quốc (2000).

[73] Điều lệ về công tác tuyển chọn và bổ nhiệm cán bộ Đảng và Nhà nƣớc của Ban tổ chức Trung ƣơng Đảng cộng sản Trung Quốc (2002).

[74] Luật cơng chức Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Trung Hoa (2006).

[75] Quy định về luân chuyển cán bộ của Đảng và Nhà nƣớc của Ban tổ chức Trung ƣơng Đảng cộng sản Trung Quốc (2006).

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: Quy định về chính sách luân chuyển cán bộ lãnh đạo, quản lý của Việt Nam và Trung Quốc

Năm Cơ quan ban hành Văn bản Nội dung về vấn đề luân chuyển cán bộ

Việt Nam

1997 Ban chấp hành Trung ƣơng ĐCS Việt Nam khóa VIII

Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ƣởng Đảng khóa VIII về Chiến lƣợc cán bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc

(Nghị quyết 03-NQ/TW của BCH Trung ƣơng Đảng khóa VIII năm 1997)

Mục đích: Xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức các cấp từ Trung ƣơng đến cơ sở, đặc biệt là cán bộ đứng đầu. Về luân chuyển cán bộ: Thực hiện luân chuyển cán bộ lãnh đạo, quản lý giữa các vùng, các ngành, các cấp nhằm sử dụng có hiệu quả và tạo nên sự đồng đều trong đội ngũ cán bộ, bồi dƣỡng toàn diện cán bộ, tạo điều kiện cho cán bộ trẻ có triển vọng, cán bộ trong quy hoạch đƣợc rèn luyện trong thực tiễn, khắc phục tình trạng khép kín, cục bộ trong từng ngành, từng địa phƣơng, từng tổ chức.

2002 Bộ chính trị ĐCS Việt Nam khóa IX

Nghị quyết về việc luân chuyển cán bộ lãnh đạo và quản lý (Nghị quyết 11-NQ/TW của BCT khóa IX năm 2002)

Mục tiêu chính sách luân chuyển: Đào tạo, bồi dƣỡng toàn diện và sử dụng có hiệu quả đội ngũ cán bộ; tạo điều kiện cho cán bộ trẻ, có triển vọng, cán bộ trong quy hoạch đƣợc rèn luyện trong thực tiễn; tạo nguồn cán bộ lâu dài cho đất nƣớc; tăng cƣờng cán bộ cho các lĩnh

vực và địa bàn cần thiết; khắc phục tình trạng cục bộ trong cơng tác cán bộ, khép kín trong từng ngành, từng địa phƣơng và từng đơn vị.

Nội dung chính:

- Ở cấp Trung ƣơng, điều động một số thứ trƣởng, phó trƣởng ban đảng, phó các ngành, đồn thể chính trị ở Trung ƣơng cịn trẻ (dưới 50 tuổi), có năng lực, có triển

vọng phát triển, đƣa về một số địa phƣơng giữ các chức

vụ nhƣ: bí thƣ, phó bí thƣ, ủy viên thƣờng vụ tỉnh ủy, trƣởng ban đảng, chủ tịch, phó chủ tịch UBND tỉnh, thành phố. Điều động một số bí thƣ, phó bí thƣ tỉnh ủy và một số đồng chí lãnh đạo chính quyền, đồn thể tỉnh, thành phố có năng lực về giữ chức vụ mới ở các cơ

quan Trung ƣơng.

- Thí điểm ln chuyển bí thƣ, phó bí thƣ tỉnh ủy, thành ủy, chủ tịch UBND tỉnh sang giữ chức vụ lãnh đạo và quản lý tƣơng đƣơng ở các địa phƣơng khác lân cận. - Không điều động về Trung ƣơng, về địa phƣơng hoặc sang các địa phƣơng khác những cán bộ năng lực yếu, uy tín giảm sút, khơng có triển vọng phát triển.

- Thời gian luân chuyển: từ 3 năm trở lên. 2004 Bộ chính trị ĐCS Việt Nam

khóa IX

Nghị quyết về Công tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc (Nghị quyết 42-NQ/TW của BCT khóa IX năm 2004)

Mục đích: Tạo sự chủ động, có tầm nhìn chiến lƣợc trong cơng tác cán bộ.

Về luân chuyển cán bộ: Đánh giá cán bộ là tiền đề cho việc bố trí cán bộ và cho quy hoạch cán bộ; đồng thời quy hoạch cán bộ là cơ sở để thực hiện luân chuyển, đào tạo cho nhu cầu trƣớc mắt và lâu dài.

2008 Quốc hội Việt Nam Luật cán bộ, công chức - Định nghĩa luân chuyển: là việc cán bộ, công chức lãnh dạo, quản lý đƣợc cử hoặc bổ nhiệm giữ một chức danh lãnh đạo, quản lý khác trong một thời hạn nhất định để tiếp tục đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng và rèn luyện theo yêu cầu nhiệm vụ.

- Điều 26: Căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ, quy hoạch, kế hoạch sử dụng công chức, công chức lãnh đạo, quản lý đƣợc luân chuyển trong hệ thống các cơ quan của Đảng, Nhà nƣớc và tổ chức chính trị - xã hội.

Trung Quốc

1990 Ban tổ chức Trung ƣơng ĐCS Trung Quốc

Quyết định về việc thực hiện trao đổi cán bộ lãnh đạo giữa hệ

Đối tƣơng: Cán bộ lãnh đạo, quản lý ở Trung ƣơng của Đảng và nhà nƣớc, cán bộ đứng đầu các bộ, tỉnh, khu tự

thống Đảng và chính quyền nhà nƣớc

(Quyết định số 9 của Ban tổ chức Trung ƣơng Đảng khóa XIII)

trị, thành phố trực thuộc, tịa án và viện kiểm sát.

Mục đích: đào tạo và bồi dƣỡng cán bộ, nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ.

Về luân chuyển cán bộ: Nhấn mạnh việc luân chuyển cán bộ lãnh đạo, quản lý từ Trung ƣơng đến địa phƣơng, giữa các vùng, các địa phƣơng.

1993 Quốc vụ viện Trung Quốc Quy định tạm thời về công chức nhà nƣớc

(Quy định số 125 của Quốc vụ viện Trung Quốc khóa XIV)

Một số nội dung quan trọng về luân chuyển:

- Các tổ chức hành chính nên chừa sẵn các vị trí dành cho cán bộ luân chuyển.

- Xác định việc luân chuyển cán bộ bao gồm: (i) những cán bộ tiềm năng bên ngồi các cơ quan hành chính nhà nƣớc; (ii) luân chuyển ngang giữa các ban ngành, các địa phƣơng trong cơ quan hành chính nhà nƣớc; (iii) luân chuyển công việc của cán bộ lãnh đạo hoặc những cán bộ giữ các chức vụ đặc biệt trong cơ quan hành chính nhà nƣớc.

1996 Bộ Tài nguyên nhân lực Biện pháp tạm thời về việc luân chuyển cán bộ cơ quan hành chính nhà nƣớc

Đối tƣợng áp dụng: Cán bộ lãnh đạo hoặc cán bộ giữ chức vụ đặc biệt trong cơ quan hành chính nhà nƣớc. Mục đích: Phát triển dịch vụ hành chính chất lƣợng cao;

cải thiện tính hiệu quả và đề cao tính trung thực trong việc xây dựng chính quyền trong sạch.

Về luân chuyển cán bộ:

- Luân chuyển các cán bộ giữ vị trí lãnh đạo, quản lý trong thời gian hơn 5 năm.

- Các cán bộ đƣợc luân chuyển lên vị trí cao hơn phải đáp ƣng điều kiện đã thực hiện luân chuyển ít nhất 2 vị trí thấp hơn.

1999 Ban tổ chức Trung ƣơng ĐCS Trung Quốc

Biện pháp tạm thời về việc luân chuyển cán bộ lãnh đạo của Đảng và Nhà nƣớc

Nội dung chính:

- Xác định giới hạn nhiệm kỳ đối với các cán bộ lãnh đạo, quản lý đƣơng nhiệm: (i) luân chuyển đối với các cán bộ lãnh đạo Đảng, Nhà nƣớc làm việc ở các vị trí tƣơng tự hơn 10 năm; (ii) thực hiện luân chuyển đối với các cán bộ lãnh đạo ở cùng vị trí và cùng một cấp bậc. - Các quy tắc cần tránh trong luân chuyển cán bộ: (i) không luân chuyển cán bộ lãnh đạo, quản lý đến địa phƣơng quê hƣơng, nơi họ sinh ra hoặc nơi họ lớn lên; (ii) trong cùng một cơ quan hành chính nhà nƣớc, cán bộ lãnh đạo khơng đƣợc kết hơn hoặc có quan hệ huyết

thống với cán bộ khác.

2000 Ban tổ chức Trung ƣơng ĐCS Trung Quốc

Đề cƣơng tăng cƣờng cải cách

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) so sánh chính sách luân chuyển cán bộ lãnh đạo, quản lý của việt nam và trung quốc và những hàm ý chính sách cho việt nam (Trang 48 - 72)