Tác giả dùng kiểm định ANOVA để kiểm định sự khác nhau giữa thâm niên công tác của các đối tượng được khảo sát đối với xung đột vai trò và quá tải vai trò.
Kết quả kiểm định Levene cho thấy khơng có sự khác biệt phương sai về thâm niên công tác đối với xung đột vai trị và q tải vai trị vì sig = 0,312 và 0,175 > 0,05.
Kết quả kiểm định ANOVA cho thấy khơng có sự khác nhau về thâm niên công tác đối với xung đột vai trò và quá tải vai trò sig = 0,301 và 0,345 > 0,05.
Bảng 4.46 Kết quả kiểm định ANOVA theo thâm niên công tác Levene Levene Statistic df1 df2 Sig. Xung đột vai trò 4.814 3 153 .312 Quá tải vai trò 1.673 3 153 .175
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS
ANOVA
Biến thiên df Trung bình
biến thiên F Sig. Xung đột vai trị Giữa nhóm 2.878 3 .959 1.230 .301 Trong nhóm 119.351 153 .780 Tổng cộng 122.229 156 Q tải vai trị Giữa nhóm 15.242 3 5.081 6.058 .345 Trong nhóm 128.328 153 .839 Tổng cộng 143.570 156
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS
Tóm lại, trong chương 4, tác giả đã trình bày các phân tích liên quan đến dữ liệu thu thập được từ khảo sát. Từ đó, tác giả đưa ra các đánh giá phân tích các kết quả thu được.
Với 4 yếu tố đưa vào việc phân tích ban đầu (phản hồi công việc, nhận diện cơng việc, tình tự chủ và đãi ngộ) thông qua việc đánh giá độ tin cậy, phân tích nhân tố khám phá nhằm mục đích gom nhóm các biến phù hợp thành các nhóm nhân tố cần thiết và hợp lý phục vụ cho việc chạy mơ hình hồi quy, tác giả đã thu
thập được kết quả 4 nhóm nhân tố ảnh hưởng đến xung đột vai trò và quá tải vai trị đó là phản hồi cơng việc, nhận diện cơng việc, tình tự chủ và đãi ngộ.
Bên cạnh đó, kết quả phân tích hồi quy bội được tiến hành nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến xung đột vai trò và quá tải vai trò. Căn cứ vào hệ số hồi quy của từng yếu tố, thì kết quả cho thấy mức độ tác động từ cao đến thấp của các nhân tố.
Ngoài ra, kiểm định T-test và ANOVA được tiến hành nhằm tìm ra sự khác biệt về xung đột vai trò và quá tải vai trò với những đặc trưng khác nhau. Kết quả cho thấy khơng có sự khác nhau về xung đột vai trò và quá tải vai trị giữa các nhóm có đặc trưng khác nhau.
Tóm lại, chương 4 trình bày được kết quả phân tích dữ liệu và thảo luận kết quả phân tích. Từ các yếu tố theo mơ hình đề nghị ban đầu của tác giả, phân tích nhân tố khám phá EFA được tiến hành nhằm gom nhóm các biến quan sát thành những yếu tố có ý nghĩa hơn trong việc đánh giá Sự gắn kết nhân viên với công việc tác động âm đến xung đột vai trị và Sự gắn kết nhân viên với cơng việc tác động âm đến sự q tải vai trị của cơng chức tại UBND các phường trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định. Phân tích hồi quy bội được tiến hành nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố của sự gắn kết nhân viên đến xung đột vai trò và quá trị của cơng chức tại UBND các phường trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định. Căn cứ vào hệ số hồi quy của từng yếu tố, thì kết quả cho thấy Như vậy, có thể thấy rằng, để giảm xung đột vai trị và q tải vai trị thì các đơn vị, tổ chức cần phải gia tăng các nhân tố của sự gắn kết nhân viên với công việc, đó là việc gia tăng tính tự chủ trong cơng việc, gia tăng tính nhận diện, phản hồi trong cơng việc và thực hiện tốt chính sách đãi ngộ. Ngồi ra, kiểm định T-test và ANOVA được tiến hành nhằm tìm ra sự khác biệt về xung đột vai trị và quá tải vai trò với những đặc trưng khác nhau. Kết quả cho thấy khơng có sự khác nhau về xung đột vai trò và quá tải vai trị giữa các nhóm có đặc trưng khác nhau
Chương 5 KẾT LUẬN
Ở chương 4 tác giả đã trình bày các kết quả phân tích dữ liệu thu thập được và bình luận kết quả đạt được của nghiên cứu theo các mục tiêu đặt ra. Trong chương 5 tác giả sẽ tóm tắt lại những kết quả chính mà nghiên cứu đạt được, những hạn chế của nghiên cứu, đề xuất các kiến nghị và hướng nghiên cứu kế tiếp trong tương lai.