Nguồn: Tác giả, tự chụp tại thực địa
Mặt khác, chất lƣợng đất canh tác ở đây bị suy giảm theo thời gian rất nhanh, nguyên nhân chính do địa hình dốc gây xói mịn, rửa trơi độ màu mỡ, kết hợp với thiếu kinh nghiệm và thói quen trong canh tác12, đã làm cho năng suất cây trồng ngày càng thấp, sản lƣợng thu đƣợc giảm. Đến nay, vào những tháng giáp hạt nhiều HGĐ vẫn phải trông chờ vào hỗ trợ gạo của nhà nƣớc.
Về tài nguyên rừng, Rừng tự nhiên ở đây phần lớn đã bị khai thác kiệt quệ, còn lại tƣơng đối ít và chất lƣợng thấp, phần diện tích rừng còn lại đƣợc nhà nƣớc giao cho các HGĐ quản lý, theo định mức bình quân chung dành cho các hộ TĐC khoảng (10-15)ha/HGĐ tùy thuộc vào xét duyệt của UBND xã, với mức chi phí đƣợc hƣởng 400.000đồng ha năm13, ngƣời dân đƣợc khai thác sử dụng các sản phẩm lâm sản từ diện tích rừng mình quản lý (trừ gỗ).
4.1.3 Nguồn vốn vật chất
Cơ sở hạ tầng và phúc lợi công cộng của khu TĐC đã đƣợc đầu tƣ, nhƣ:
12 Đồng bào Ba Na trƣớc đây phần lớn sử dụng hình thức canh tác du canh, dựa vào tự nhiên là chính.
Đƣờng giao thơng14 đã đƣợc bê tơng hóa hồn chỉnh từ trục chính nối tỉnh lộ đến các điểm Làng, cụm dân cƣ; Hệ thống thủy lợi hồ Tà Niêng bao gồm hồ chứa nƣớc và hệ thống kênh tƣới đã đƣợc xây dựng đồng bộ; Điện lƣới15
phục vụ sản xuất và sinh hoạt đã đƣợc phủ đến 100% HGĐ với chất lƣợng điện áp ổn định; Hệ thống nƣớc sinh hoạt tự chảy16 đã đƣợc dẫn đến tất cả các điểm dân cƣ, đáp ứng đủ quanh năm cho 100% các HGĐ; Trƣờng học, trạm y tế, bƣu điện, nhà văn hóa cộng đồng, hệ thống thơng tin liên lạc đã đƣợc xây dựng hồn chỉnh. Qua phỏng vấn, cho thấy ngƣời dân hài lịng về CSHT và PLCC hiện có của khu TĐC, so sánh với nơi ở cũ đƣợc đanh giá tốt hơn rất nhiều.
Tài sản phục vụ sản xuất, các tài sản có giá trị của các HGĐ ở đây gần nhƣ
khơng có gì, ngồi những dụng cụ phục vụ sản xuất đơn giả, thô sơ (cuốc, rựa, liềm, gùi…). Việc làm đất, thu hoạch lúa, xay xát đều thuê mƣớn các phƣơng tiện của ngƣời Kinh ở gần đó.