Các hạng mục CSHT và PLCC của khu TĐC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sinh kế bền vững cho các hộ đồng bào ba na tại khu tái định cư suối xem định nhì trong dự án thủy lợi hồ định bình ở bình định (Trang 39 - 42)

Cơng trình thủy lợi hồ chứa nước Tà Niêng

14 Tổng chiều dài đƣờng bê tông 9,5km, 3 cầu.

15 Tổng chiều dài lƣới điện trung và hạ thế trên 7km, 3 trạm biến thế.

Cơng trình nước sạch Cơng trình điện và đường giao thơng

Nguồn: Tác giả, tự chụp tại thực địa Tài sản nhà cửa, nhà ở đây đƣợc xây trên đất cấp TĐC, các HGĐ tự xây từ

kinh phí đền bù hỗ trợ TĐC và nguồn bổ sung của HGĐ, với 23/35 hộ chiếm tỉ lệ 65,7% các HGĐ làm 2 nhà có khơng gian tách biệt nhau trên cùng 1 lơ đất, trong đó nhà chính phía trƣớc đƣợc xây dựng kiên cố theo dạng nhà hộp cấp 4 giống với ngƣời Kinh chủ yếu để nghỉ ngơi, nhà phụ (nhà sàn17

) xây dựng phía sau dùng để nấu nƣớng, sinh hoạt ăn uống. Còn lại 12/35 hộ chiếm tỉ lệ 34,3% chỉ có 1 nhà. Phần lớn các HGĐ có nhà vệ sinh 34/35 hộ chiếm tỉ lệ 97%, xong chỉ có 17% đƣợc xây dựng hồn chỉnh. Nhà tắm có 6 35 hộ xây dựng chiếm tỉ lệ 17%, các hộ cịn lại sử dụng tại bể nƣớc cơng cộng hoặc trên các dòng suối để tắm giặt.

Tài sản phục vụ sinh hoạt, 100% số hộ có từ 1 đến 2 xe máy chủ yếu loại rẻ

tiền, xe cũ; có 29 35 hộ chiếm tỉ lệ 82,85% có ti vi; ngồi ra có 1 số HGĐ có đồ dùng sinh hoạt có giá trị đóng bằng gỗ tốt, nhƣ: bàn ghế 4/35 hộ, chiếm tỉ lệ 11,43%; tủ đứng 11/35 hộ, chiếm tỉ lệ 31,4%.

17 Có mặt sàn nằm cách mặt đất khoảng từ 1-1,5m, kết cấu: khung làm bằng trụ gỗ; sàn và vách làm bằng tre, nứa hoặc cây rừng loại nhỏ; mái lợp tranh săn hoặc tôn.

Tài sản hình thành từ sản xuất, Các HGĐ ở đây chủ yếu có những dụng cụ

thơ sơ nhƣ cuốc, rựa…để phục vụ sản xuất. Tài sản có giá trị nhất là bị lai bán thịt, có 29 35 hộ, chiếm tỉ lệ 82,85% có ít nhất 1 con, trong đó có 19/35 hộ chiếm tỉ lệ 54,29% có từ 3 con trở lên, đây là tài sản có giá trị và là nguồn sinh kế rất quan trọng đối với nhiều hộ gia đình TĐC.

Về những hàng hóa sản xuất, Chủ yếu là nông sản với số lƣợng nhỏ, phục vụ

cho gia đình phần dƣ thừa thƣờng trao đổi hàng hóa hoặc bán theo giá thỏa thuận với các lái buôn ngƣời Kinh vào tận làng để giao dịch. Ngành nghề truyền thống ở đây chủ yếu là dệt thổ cẩm theo quy mơ nhóm HGĐ, nhằm tự cung cấp các bộ y phục truyền thống với nhiều sắc màu rực rỡ để mặc vào các dịp lễ hội theo phong tục của đồng bào Ba Na chứ khơng nhằm mục đích kinh doanh.

4.1.4 Nguồn vốn tài chính

Vốn tài chính là yếu tố quan trọng trong thay đổi sinh kế HGĐ. Tuy nhiên, vốn tài chính của các hộ dân TĐC đều yếu ở cả nguồn tự lực và nguồn vay mƣợn. Qua khảo sát, các hộ dân đều không có tiền tiết kiệm, tiền gửi ngân hàng. Nguồn tự lực (từ sản phẩm NN nhƣ ngơ, đậu, bí đỏ…), tiền cơng làm th lúc nhàn rỗi, tiền quản lý bảo vệ rừng, tiền lƣơng, tiền hƣởng chính sách. Nhìn chung các nguồn tự lực đối với từng HGĐ phân bố rời rạc, không đa dạng đã dẫn đến nguồn thu của nhiều HGĐ rất thấp, hộ nghèo chiếm tỉ lệ cao 77,14%, hộ cận nghèo 11,43%. Các nguồn này tuy gọi là vốn nhƣng thực chất chúng đƣợc dùng cho những mục đích sử dụng khi thực sự cần thiết, hoặc bắt buộc phải dùng, chứ không phải là nguồn vốn kết dƣ thƣờng xuyên tạo nên tích lũy vốn cho gia đình để có thể đầu tƣ phát triển sản xuất, xây dựng nhà cửa, hay cải thiện cuộc sống. Khi sử dụng các nguồn trên, các hộ dân luôn phải cân nhắc rất kỹ về nhiều mặt, để giải quyết các nhu cầu tối thiểu của gia đình theo thứ tự ƣu tiên hợp lý, nhƣ cân đối lƣơng thực trong năm, các loại thực phẩm thiết yếu, quần áo cho con em đi học, chi phí vào dịp tết…. Số hộ thốt nghèo chiếm tỉ lệ 11,43%, có nguồn thu đa dạng hơn, nhƣng vẫn dựa vào các nguồn thu chính từ tiền lƣơng, ni bị bán thịt, trồng bí đỏ hoặc trong rừng thƣơng mại. Lợn, gà, vịt, cá đƣợc nuôi với quy mô nhỏ lẻ để cải thiện bữa ăn và sử dụng

khi gia đình có việc, nhƣ: cƣới hỏi, ma chay, lễ hội, tiếp khách,... cịn nơng sản các loại nhƣ lúa, ngô, đậu… sau khi thu hoạch và cất trữ sẽ đƣợc dùng làm nguồn lƣơng thực chính cho cả gia đình và gia súc, gia cầm, hoặc chế biến rƣợu ghè18

. Nguồn vốn vay ở đây đều thực hiện qua Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh huyện, các HGĐ đƣợc vay vốn theo các chƣơng trình, phƣơng thức vay tín chấp đƣợc các hội, đồn thể đề nghị và chính quyền cấp xã xác nhận, mức vay từ 3- 50 triệu, thời gian từ 1-5 năm, lãi xuất (6,2-7,8%) năm, mục đích vay đầu tƣ sản xuất: ni bị thịt, trồng rừng thƣơng mại, dƣa hấu,…. Việc cho vay với mức vay tƣơng đối nhỏ, thời gian ngắn, lãi suất cao, không liên tục và linh động, không đi kèm với nhu cầu phát sinh vốn thực tế và khơng có phƣơng án hỗ trợ sử dụng vốn hiệu quả nên phần lớn các HGĐ đầu tƣ không đạt tới quy mơ hiệu quả cao và duy trì đƣợc thời gian dài. Qua khảo sát có 49% HGĐ chƣa vay vốn, lý do: i) Không biết vay vốn để làm gì; ii) Khơng biết làm thế nào để trả lãi xuất hàng tháng với mức tƣơng đối cao, thu hồi đƣợc vốn vay và tạo có lãi; iii) chƣa đƣợc các hội, đoàn thể tin tƣởng đề nghị.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sinh kế bền vững cho các hộ đồng bào ba na tại khu tái định cư suối xem định nhì trong dự án thủy lợi hồ định bình ở bình định (Trang 39 - 42)