Tỉ lệ sinh con của các hộ gia đình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sinh kế bền vững cho các hộ đồng bào ba na tại khu tái định cư suối xem định nhì trong dự án thủy lợi hồ định bình ở bình định (Trang 31 - 33)

Nguồn: Tổng hợp, tính tốn từ phiếu điều tra khảo sát

Độ tuổi kết hôn rất trẻ thƣờng từ 18-22 tuổi, ngồi ra vẫn cịn một số trƣờng hợp tảo hôn8 tuổi từ 15 – 17, đều là giới nữ, gồm 3/35 hộ, chiếm tỉ lệ 8,6%, nguyên nhân do điều kiện địa lý, nhận thức hạn chế, phong tục tập quán còn lạc hậu, cha mẹ ngƣời Ba Na thƣờng ít khi nhắc nhở, định hƣớng mà để cho con tự do quyết định trong mọi việc khi trƣởng thành…tình trạng này làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng dân số cũng nhƣ đời sống của ngƣời dân.

Đối với ngƣời Ba Na, trẻ em thƣờng tham gia lao động giúp đỡ gia đình có tuổi đời tƣơng đối sớm hơn so với quy định, còn ngƣời già thƣờng lao động quá tuổi, họ làm các công việc trên nƣơng rẫy, ruộng vƣờn, chăm sóc cây trồng, vật ni, trợ giúp sinh hoạt trong gia đình. Xét độ tuổi lao động nam từ 15 - 60 tuổi và nữ từ 15 - 55 tuổi, lực lƣợng lao động tƣơng đối dồi dào so với quy mơ hộ hiện có, trung bình có 2,74 ngƣời/hộ và cân bằng giữa hai giới. Xét tỷ lệ ngƣời phụ thuộc là 51 96 ngƣời, chiếm 53,1% so với số ngƣời trong độ tuổi lao động. Mặt khác, trong số ngƣời phụ thuộc, ngƣời già (quá tuổi lao động) 10 51 ngƣời chiếm tỉ lệ 19,6%, còn lại là lớp trẻ chiếm trên 80% . Điều này cho thấy dân số trẻ, thuận lợi lớn cho việc bổ sung nguồn nhân lực trong tƣơng lai để sản xuất tạo ra của cải cho gia đình góp phần xóa đói giảm nghèo rất tốt.

8 Tảo hôn là trƣờng hợp kết hơn trong đó cả cô dâu và chú rể hoặc một trong hai ngƣời là trẻ em hoặc là ngƣời chƣa đến tuổi kết hôn.

Bảng 4.1: Tỉ lệ ngƣời lao động theo độ tuổi

Số ngƣời Tỉ lệ %

Nam Nữ Nam Nữ

Trong độ tuổi lao động 48 48 50,0 50,0

Chƣa đến tuổi lao động 18 23 43,9 56,1

Quá tuổi lao động 4 6 40,0 60,0

Tổng cộng 70 77 47,6 52,4

Nguồn: Tổng hợp, tính tốn từ phiếu điều tra khảo sát

Trình độ học vấn của ngƣời dân nhìn chung cịn thấp (chỉ 22,45% có trình độ THPT, 25,17% trình độ THCS và 32,65% cấp TH), về đào tạo chun mơn có tỉ lệ rất thấp (đại học và cao đẳng 2,04% và trung cấp 0,68%), phần lớn các chủ hộ có tuổi đời tƣơng đối trẻ nhìn chung có trình độ học vấn cũng tƣơng đồng với ngƣời dân, riêng các chủ hộ lớn tuổi có trình độ thấp hơn hẳn. Qua quan sát cho thấy phần lớn trẻ em đƣợc đến trƣờng đúng độ tuổi, tình trạng bỏ học vẫn cịn diễn ra ở tất cả các cấp học, nhƣng rõ nhất từ cấp tiểu học sang cấp THCS, nguyên nhân chủ yếu là ham chơi, thiếu sự quan tâm, nhắc nhở của cha mẹ. Mặt khác, phần lớn ngƣời dân có trình độ học vấn cao (từ THPT trở lên) đều rơi vào tuổi đời từ 16 đến 25 cho thấy khi chuyển về khu TĐC, lĩnh vực giáo dục đã đƣợc quan tâm đầu tƣ và có kết quả tốt hơn về nhiều mặt.

Bảng 4.2: Trình độ học vấn của ngƣời dân và chủ HGĐ tại khu TĐC

Ngƣời dân Chủ hộ Tỉ lệ %

Ngƣời dân Chủ hộ Không biết đọc, biết viết

tiếng Kinh 8 1 5,44 2,86

Mẫu giáo Mầm non 15 1 10,20 2,86

Tiểu học 48 15 32,65 42,86 Trung học cơ sở 37 10 25,17 28,57 Trung học phổ thông 33 7 22,45 20,00 Trung cấp 1 0,68 0,00 Cao đẳng, đại học 3 1 2,04 2,86 Khác 2 1,36 Tổng cộng 147 35 100,00 100,00

Tình trạng sức khỏe, Sức khỏe của các thành viên có ảnh hƣởng rất lớn đến

các hoạt động sinh kế của HGĐ. Sức khỏe tốt sẽ giúp các hộ theo đuổi các chiến lƣợc sinh kế tốt hơn. Ngƣợc lại, sức khỏe yếu có thể sẽ làm suy giảm các nguồn vốn sinh kế của gia đình. Theo kết quả phỏng vấn thì sức khỏe của các thành viên trong các HGĐ về tổng thể bình thƣờng, với 86,40% sức khỏe bình thƣờng, 2,72% sức khỏe tốt và 10,88% có sức khỏe yếu, nguyên nhân yếu do tuổi già và do bệnh tật. Trong 96 ngƣời trong độ tuổi lao động, 4,17% có sức khỏe tốt, 86,46% bình thƣờng, 9,37% có sức khỏe thuộc diện yếu. Kết quả khảo sát, chƣa phản ánh đúng hết thực trạng sức khỏe của các thành viên trong HGĐ, vì phần lớn các ngƣời đƣợc phỏng vấn cho rằng việc phân định giữa 2 trƣờng hợp sức khỏe tốt và bình thƣờng rất khó, nên những trƣờng hợp đƣợc đánh giá có sức khỏe tốt họ thƣờng cân nhắc rất kỹ dựa vào sự khác biệt so với nhiều ngƣời khác mà họ thấy đƣợc. Mặt khác, qua tiếp xúc cho thấy nam giới trong độ tuổi lao động ở đây sử dụng rƣợu trong sinh hoạt hàng ngày quá nhiều, ảnh hƣởng rất lớn khả năng lao động và sức khỏe của họ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sinh kế bền vững cho các hộ đồng bào ba na tại khu tái định cư suối xem định nhì trong dự án thủy lợi hồ định bình ở bình định (Trang 31 - 33)