Đánh giá độ tin cậy thang đo của yếu tố Phản ứng với rủi ro

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của hệ thống kiểm soát nội bộ đến tính hữu hiệu trong quản trị rủi ro tại các doanh nghiệp du lịch khánh hòa (Trang 55 - 56)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

4.3.1. Đánh giá độ tin cậy các thang đo ảnh hưởng đến tính hữu hiệu QTRR

4.3.1.5. Đánh giá độ tin cậy thang đo của yếu tố Phản ứng với rủi ro

RR nhân lực (trình độ chun mơn và kỹ năng, thái độ làm việc, số lượng nhân sự vào mùa cao điểm, an toàn lao động).

0,782

Q4.4 RR từ quá trình thu hút khách hàng, định giá

sản phẩm, dịch vụ phù hợp. 0,786

Q4.5

RR trong việc đảm bảo an toàn cho du khách: vệ sinh an toàn thực phẩm, an toàn khi đi lại và tham gia các dịch vụ du lịch (như lặn biển), trộm cấp, xung đột…

0,760

Q4.6

RR khi thay đổi môi trường tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, biến đổi khí hậu, dịch bệnh bùng nổ ảnh hưởng đến hoạt động du lịch.

0,727

(Nguồn: Dữ liệu khảo sát của tác giả, trích từ phụ lục 7)

Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo yếu tố Đánh giá rủi ro thỏa điều kiện >0,6 và hệ số tương quan biến – tổng đều lớn hơn 0,3. (Kết quả Phụ lục 7)

4.3.1.5. Đánh giá độ tin cậy thang đo của yếu tố Phản ứng với rủi ro

Tác giả đưa 4 biến quan sát vào đánh giá độ tin cậy, kết quả hệ số Cronbach’s Alpha yếu tố Phản ứng với rủi ro chỉ đạt 0,592, nhỏ hơn 0,6. Đồng thời, hệ số tương quan biến – tổng của biến Q5.1 chỉ đạt 0,164 <0,3. (Phụ lục 7). Do đó tác giả loại biến quan sát này khỏi thang đo và chạy lại Cronbach’s Alpha lần 2.

Bảng 4.11. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo yếu tố Phản ứng với rủi ro Thành phần Thành phần Hệ số Cronbach’s Alpha Tương quan biến – tổng X5 Phản ứng với rủi ro 0,714

Q5.2 Đối đầu rủi ro nhưng đưa ra các biện pháp

giảm thiểu nguy cơ nhằm giảm tổn thất. 0,338 Q5.3 Chấp nhận và chuyển giao rủi ro nhằm hạn chế

thiệt hại xuống mức thấp nhất (như mua bảo hiểm) 0,652 Q5.4

Doanh nghiệp có xây dựng tình huống đối phó với rủi ro: Được trình bày trong Báo cáo tài chính; Đưa ra các mục tiêu hoạt động cho tình huống rủi ro.

0,639

(Nguồn: Dữ liệu khảo sát của tác giả, trích từ phụ lục 7)

Sau 2 lần chạy Cronbach’s Alpha thì hệ số là 0,714 thỏa mãn điều kiện lớn hơn 0,6 và tương quan biến – tổng đều lớn hơn 0,3. (Kết quả Phụ lục 7)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của hệ thống kiểm soát nội bộ đến tính hữu hiệu trong quản trị rủi ro tại các doanh nghiệp du lịch khánh hòa (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)