CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
4.4. Kết quả nghiên cứu
4.4.3.2. Kết quả phân tích ảnh hưởng của biến Số lao động đến tính hữu hiệu
tại các DN du lịch Khánh Hòa
Bảng 4.25: Kiểm định tính đồng nhất của phương sai đối với nhóm số lao động Test of Homogeneity of Variances Test of Homogeneity of Variances
Y. Tính hữu hiệu QTRR
Kiểm định Levene df1 df2 Sig.
0,699 2 179 0,498
(Nguồn: Dữ liệu khảo sát của tác giả, trích từ phụ lục 11)
Bảng 4.26. Phân tích phương sai ANOVA đối với nhóm số lao động
ANOVA Y. Tính hữu hiệu QTRR Tổng bình phương df Bình phương trung bình F Sig Giữa các nhóm 11,533 2 5,767 18,815 0,000 Bên trong các nhóm 54,863 179 0,306 Tổng 66,396 181
(Nguồn: Dữ liệu khảo sát của tác giả, trích từ phụ lục 11)
Dựa vào bảng 4.25 có thể thấy rằng sig = 0,498 >0,05, do đó phương sai đánh giá tính hữu hiệu QTRR giữa các nhóm số lao động trong DN khơng khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Kết quả phân tích phương sai ANOVA có thể sử dụng tốt.
Đồng thời bảng phân tích ANOVA có sig = 0,00 <0,05, do đó có thể nói có sự khác biệt về Tính hữu hiệu QTRR giữa các nhóm có số lao động khác nhau.
Kết quả phân tích sâu ANOVA ở bảng 4.27 cho thấy: Chỉ có nhóm trên 50- 100 lao động và trên 100 lao động là khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về Tính hữu hiệu QTRR. Cịn 2 nhóm khác, gồm từ 10-50 lao động và trên 50-100 lao động, từ 10-50 lao động và trên 100 lao động đều có hệ số Sig <0,05 nên có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tính hữu hiệu QTRR.
Bảng 4.27. Kết quả Kiểm định sự khác biệt về tính hữu hiệu QTRR tại các DN theo biến Số lao động trong DN
(I) Số lao động (J) Số lao động Độ lệch trung bình (I-J) Độ lệch chuẩn Sig Độ tin cậy 95% Cận trên Cận dưới Từ 10-50 Trên 50-100 -0,36754* 0,11478 0,005 -0,6388 -0,0963 Trên 100 -0,57321* 0,09358 0,000 0,7944 -0,3521 Trên 50 - 100 Từ 10-50 0,36754* 0,11478 .005 0,0963 0,6388 Trên 100 -0,20567 0,10823 .142 0,4615 0,0501 Trên 100 Từ 10-50 0,57321* 0,09358 .000 0,3521 0,7944 Trên 50-100 0,20567 0,10823 .142 0,0501 0,4615
(Nguồn: Dữ liệu khảo sát của tác giả, trích từ phụ lục 11) 4.4.3.3. Kết quả phân tích ảnh hưởng của biến Doanh thu đến tính hữu hiệu QTRR tại các DN du lịch Khánh Hòa
Bảng 4.28: Kiểm định tính đồng nhất của phương sai đối với nhóm Doanh thu Test of Homogeneity of Variances Test of Homogeneity of Variances
Y. Tính hữu hiệu QTRR
Kiểm định Levene df1 df2 Sig.
0,686 2 179 0,505
Bảng 4.29. Phân tích phương sai ANOVA đối với nhóm Doanh thu ANOVA ANOVA Y. Tính hữu hiệu QTRR Tổng bình phương df Bình phương trung bình F Sig Giữa các nhóm 11,853 2 5,927 19,450 0,000 Bên trong các nhóm 54,543 179 0,305 Tổng 66,396 181
(Nguồn: Dữ liệu khảo sát của tác giả, trích từ phụ lục 11)
Dựa trên kết quả ở bảng 4.28 và 4.29 cho thấy phương sai đánh giá tính hữu hiệu QTRR giữa các nhóm Doanh thu đạt được năm 2015 không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê và sự khác biệt về Tính hữu hiệu QTRR giữa các nhóm DN có doanh thu năm 2015 khác nhau.
Tác giả tiếp tục phân tích sâu ANOVA để tìm kiếm sự khác biệt nằm ở nhóm nào, kết quả thể hiện ở bảng 4.30.
Kết quả cho thấy, với sig <0,05, những nhóm DN có doanh thu dưới 10 tỷ đồng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tính hữu hiệu QTRR so với những DN có Doanh thu trên 50 tỷ và từ 10-50 tỷ.
Bảng 4.30. Kết quả Kiểm định sự khác biệt về tính hữu hiệu QTRR tại các DN theo biến Doanh thu năm 2015
(I) Doanh thu (J) Doanh thu Độ lệch trung bình (I-J) Độ lệch chuẩn Sig Độ tin cậy 95% Cận trên Cận dưới Dưới 10 tỷ Từ 10-50 tỷ 0,42149* 0,10342 0,000 -0,6659 -0,1771 Trên 50 tỷ -0,60636* 0,09866 0,000 -0,8395 -0,3732 Từ 10-50 tỷ Dưới 10 tỷ 0,42149* 0,10342 0,000 0,1771 0,6659 Trên 50 tỷ -0,18487 0,09961 0,155 -0,4203 .0,0505 Trên 50 tỷ Dưới 10 tỷ 0,60636* 0,09866 0.000 0,3732 .0,8395 Từ 10-50 tỷ 0,18487 0,09961 0,155 -0,0505 .0,4203
4.4.3.4. Kết quả phân tích ảnh hưởng của biến Ngành nghề kinh doanh đến tính hữu hiệu QTRR tại các DN du lịch Khánh Hòa hiệu QTRR tại các DN du lịch Khánh Hòa
Kết quả ở bảng 4.31 cho thấy phương sai đánh giá tính hữu hiệu QTRR của các DN du lịch Khánh Hịa khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.
Đồng thời, kết quả phân tích phương sai ở bảng 4.32 cho thấy, giá trị Sig <0,05, chứng tỏ, có sự khác biệt có ý nghĩa thơng kê về tính hữu hiệu QTTT tại các DN du lịch Khánh Hòa theo ngành nghề kinh doanh.
Bảng 4.31: Kiểm định tính đồng nhất của phương sai đối với nhóm ngành nghề kinh doanh
Test of Homogeneity of Variances
Y. Tính hữu hiệu QTRR
Kiểm định Levene df1 df2 Sig.
1,110 1 180 0,293
(Nguồn: Dữ liệu khảo sát của tác giả, trích từ phụ lục 11)
Bảng 4.32. Phân tích phương sai ANOVA đối với ngành nghề kinh doanh
ANOVA Y. Tính hữu hiệu QTRR Tổng bình phương df Bình phương trung bình F Sig Giữa các nhóm 6,894 1 6,894 20,855 0,000 Bên trong các nhóm 59,502 180 0,331 Tổng 66,396 181
(Nguồn: Dữ liệu khảo sát của tác giả, trích từ phụ lục 11)
4.5. Bàn luận:
4.5.1. Bàn luận về thực trạng hệ thống KSNB theo hướng QTRR tại các DN du lịch Khánh Hòa. Khánh Hịa.
Từ kết quả thống kê mơ tả chúng ta thấy rằng các DN du lịch ở Khánh Hòa đã xây dựng hệ thống KSNB theo hướng QTRR tuy rằng chưa hoàn thiện và đầy đủ, nhưng một số thành phần cũng đã tồn tại ở mức có nhiều. Bên cạnh đó, sự tồn
tại của từng yếu tố cấu thành nên hệ thống KSNB ở các DN chưa đồng đều, đặc biệt là những yếu tố liên quan đến QTRR như Nhận dạng sự kiện tiềm tàng, đánh giá rủi ro, phản ứng với rủi ro là những yếu tố có giá trị trung bình thấp, mới chỉ đạt ở mức trung bình, với giá trị tương ứng là, 3,5641, 3,6007 và 3,7527, yếu tố giám sát được đánh giá là ít tồn tại trong DN du lịch Khánh Hịa nhất với giá trị trung bình chỉ đạt 3,4469. Hai yếu tố đạt mức trung bình cao nhất là Mơi trường nội bộ và thông tin và truyền thông, đạt mức 4,1747 và 4,0302. Hoạt động kiểm soát và thiết lập mục tiêu cũng xấp xỉ đạt mức có nhiều với giá trị trung bình 3,8590 và 3,8819. Có thể thấy rằng các DN du lịch Khánh Hòa đã quan tâm và xây dựng hệ thống KSNB khá tốt nhưng hệ thống KSNB theo hướng QTRR thì lại chỉ mới ở mức trung bình.
Sự tồn tại từng thành phần của từng yếu tố cấu thành nên hệ thống KSNB theo hướng QTRR tại các DN du lịch Khánh Hòa đã được tác giả đề cập kỹ trong phần thực trạng. Có thể nói rằng, mơi trường nội bộ tại các DN du lịch Khánh Hòa đã được xây dựng khá đầy đủ như đã tạo điều kiện thuận lợi cho nhân viên tham gia các khóa đào tạo để nâng cao trình độ và kỹ năng, có tiêu chuẩn đánh giá, khen thưởng rõ ràng. Đồng thời đã thiết lập Ban kiểm soát và xem trọng sự cần thiết của nó, rất nhiều DN đã xây dựng bảng mô tả công việc cụ thể cho từng bộ phận, phịng ban, có DN cịn có bảng mơ tả này cho từng cá nhân. Điều này giúp DN quản lý được quá trình làm việc của từng người, đảm bảo mỗi người nắm được nhiệm vụ cụ thể của mình, tránh trường hợp chồng chéo hoặc đùn đẩy.
Yếu tố Thông tin và truyền thông cũng đã được các DN du lịch Khánh Hòa quan tâm xây dựng trong hệ thống. Đối với lĩnh vực du lịch, việc nắm bắt cập nhật cũng như bảo mật thông tin là vô cùng quan trọng. Những thông tin về tình hình phát triển kinh tế xã hội, thông tin về các quy định mới sẽ rất hữu ích trong quá trình đưa ra chiến lược kinh doanh, chiến lược giá, thu hút khách hàng… Đồng thời, kinh doanh du lịch cạnh tranh nhau về giá cả và chất lượng dịch vụ, điều này địi hỏi phải có sự kiểm sốt thơng tin chặt chẽ. Do đó DN du lịch Khánh Hịa đã trang bị hệ thống máy tính đầy đủ, đa số đều có sử dụng tên đăng nhập và mật khẩu khi sử dụng, luôn cập nhật những thông tin bên ngoài, và phổ biến đến nhân viên.
Tương tự, Hoạt động kiểm soát và thiết lập mục tiêu cũng đã được các DN du lịch Khánh Hòa quan tâm xây dựng. Ban lãnh đạo DN đã thường xuyên xây dựng các mục tiêu chiến lược kinh doanh phù hợp với từng giai đoạn, và tình hình kinh tế, đồng thời cũng đã phổ biến những chiến lược này đến nhân viên để cùng thực hiện và phấn đấu. Tuy DN cũng đã ý thức được tầm quan trọng của quá trình nhận diện kiểm sốt rủi ro, và có tiến hành nhận diện, kiểm sốt nó, nhưng lại có ít DN có quy trình kiểm sốt rủi ro cụ thể.
Yếu tố Giám sát là yếu tố ít được quan tâm xây dựng ở các DN du lịch
Khánh Hòa nhất. Đa số DN chưa có đầy đủ các bộ phận chức năng để hỗ trợ cho q trình kiểm sốt rủi ro như KSNB hay kiểm tốn nội bộ (chỉ có một số Khách sạn lớn 4-5 sao, hoặc công ty lữ hành có vốn đầu tư lớn là có thành lập bộ phận KSNB). Đồng thời, mặc dù các DN có nhận diện, đánh giá rủi ro nhưng lại ít quan tâm đến việc đánh giá hiệu quả của việc nhận diện, đánh giá rủi ro này hàng kỳ. Tuy vậy, đa số DN cũng đã có hệ thống báo cáo (báo cáo tháng hoặc quý) để giúp phát hiện các sai lệch so với chỉ tiêu kế hoạch đã đề ra.
Đặc biệt 3 yếu tố liên quan nhiều đến QTRR là nhận dạng sự kiện tiềm tàng, đánh giá rủi ro, phản ứng với rủi ro mới chỉ được các DN du lịch xây dựng
ở mức trung bình, chưa đạt đến mức nhiều. Các DN chưa thực sự quan tâm đến việc nhận dạng các sự kiện có thể tạo ra rủi ro trong q trình kinh doanh, đồng thời một số rủi ro đối với ngành du lịch như rủi ro từ điều kiện tự nhiên, chính sách thu hút khách hàng, an tồn cho du khách… cũng chưa được nhà quản lý DN đánh giá cao. Khi có rủi ro thì các DN chưa đa dạng các cách thức để phản ứng với nó, đa số chỉ mới dừng lại ở chấp nhận và chuyển giao rủi ro, đặc biệt biện pháp né tránh rủi ro (khi rủi ro quá lớn, khơng nên thực hiện nó) thì hầu như rất ít DN lựa chọn.
Với điều kiện khí hậu nắng quanh năm (chỉ có 2 tháng mùa mưa) thuận lợi cho ngành du lịch Khánh Hịa, tính thời vụ ít tồn tại hơn những vùng miền khác. Đặc biệt về mơi trường chính trị, xã hội… đều rất ổn định, nên các DN du lịch Khánh Hòa đánh giá rủi ro cho ngành khơng ở mức cao, do đó họ chưa q quan tâm đến vấn đề xây dựng hệ thống KSNB theo hướng QTRR. Tuy nhiên du lịch là
một ngành dịch vụ, sản phẩm của nó là những sản phẩm vơ hình, khơng ổn định về chất lượng, khơng lưu giữ được, thường được đánh giá qua sự hài lòng của khách hàng. Ngoài ra, du lịch cũng chịu tác động nhiều từ các yếu tố bên ngoài như sự giảm sút của nền kinh tế ảnh hưởng đến lượng du khách, hay sự cố về tài nguyên thiên nhiên, DN cần có những biện pháp phòng ngừa để có thể chủ động đối phó với những rủi ro này. Vì vậy, các DN du lịch cũng cần ý thức rằng mặc dù Khánh Hịa có nhiều ưu đãi để phát triển du lịch nhưng ngay trong bản thân DN cũng như đặc thù ngành nghề cũng đã luôn tồn tại rất nhiều rủi ro, do đó q trình QTRR thực sự rất cần thiết để phát triển bền vững.
Angella Amudo và Eno L.Inanga (2009) thực hiện nghiên cứu ở các nước thành viên khu vực (RMCs) của nhóm ngân hàng phát triển Châu Phi, tập trung vào Uganda, Đông Phi. Nghiên cứu cho thấy rằng hoạt động của các dự án đã thiếu một số thành phần của hệ thống KSNB, cụ thể thành phần đánh giá rủi ro hay thành phần giám sát đã không được quan tâm xây dựng, kiểm toán nội bộ bị giới hạn quyền hạn dẫn đến các sai sót khơng được phát hiện. Các dự án chỉ tập trung xây dựng yếu tố mơi trường kiểm sốt nhiều nhất. Từ những khiếm khuyết này dẫn đến kết quả vận hành của hệ thống KSNB chưa đạt được các mục tiêu đã đề ra.
Nguyễn Thị Mai Sang (2015) khi nghiên cứu về những tác động của hệ thống KSNB theo hướng QTRR tới chất lượng kiểm soát rủi ro tại các DN xây dựng ở TP HCM cho thấy rằng hệ thống KSNB theo hướng QTRR ở các công ty xây dựng cũng đã tồn tại nhưng chưa đạt đến mức nhiều, mới chỉ mức trung bình, trong khi xây dựng là ngành nghề chứa đựng rất nhiều rủi ro. Theo nghiên cứu này, yếu tố giám sát là một trong hai yếu tố có đầy đủ nhất các công ty xây dựng TP HCM, trong khi ở DN du lịch Khánh Hòa yếu tố giám sát lại là yếu tố ít tồn tại nhất. Môi trường nội bộ là yếu tố được xây dựng đầy đủ nhất và đã đạt đến mức có nhiều ở các DN du lịch Khánh Hòa, trong khi yếu tố này ở các công ty xây dựng TP HCM chưa đạt đến mức trung bình. Như vậy với mỗi ngành nghề khác nhau, và tùy vào nhận thức của DN về tầm quan trọng của hệ thống KSNB theo hướng QTRR mà DN sẽ xây dựng hệ thống KSNB theo hướng QTRR theo những mức độ khác nhau
và mỗi thành phần cũng được quan tâm ở một mức riêng tùy thuộc vào việc đánh giá tầm quan trọng của nó.
4.5.2. Bàn luận về kết quả tác động của từng yếu tố trong hệ thống KSNB đến tính hữu hiệu QTRR tại các DN du lịch Khánh Hòa hữu hiệu QTRR tại các DN du lịch Khánh Hòa
Kết quả phân tích hồi quy cho thấy, có 4 yếu tố trong hệ thống KSNB theo hướng QTRR có tác động đến tính hữu hiệu về QTRR ở các DN du lịch Khánh Hòa và tất cả 4 yếu tố này đều tác động cùng chiều, với một mức độ tác động khác nhau. Cụ thể, Môi trường nội bộ là yếu tố tác động mạnh nhất, tiếp theo là yếu tố Thông tin và truyền thông, yếu tố Hoạt động kiểm soát, và cuối cùng là yếu tố phản ứng với rủi ro. Bốn yếu tố còn lại, gồm Thiết lập mục tiêu, nhận dạng sự kiện tiềm tàng, đánh giá rủi ro, giám sát được đánh giá là khơng có tác động đến tính hữu hiệu QTRR.
Kết quả này tương thích với thực trạng hệ thống KSNB theo hướng QTRR tại các DN du lịch Khánh Hịa. Theo đó, tại các DN du lịch Khánh Hòa yếu tố Nhận dạng sự kiện tiềm tàng, đánh giá rủi ro, giám sát đều chưa được quan tâm nhiều, chỉ mới đạt mức trung bình. Đây là nhóm yếu tố có giá trị trung bình thấp nhất, khơng có yếu tố nào đạt đến mức 4 (mức có nhiều). Từ đây có thể nhận thấy, các DN chưa thấy rõ tầm quan trọng của những yếu tố này, chưa chú ý xây dựng hoặc có xây dựng nhưng chỉ là hình thức, do đó nó khơng có tác dụng trong QTRR. Ví dụ, việc thiết lập mục tiêu ở các DN du lịch Khánh Hịa đã có nhưng thực tế các mục tiêu cịn chung chung, mang tính hình thức. Việc nhận diện các sự kiện tiềm tàng đòi hỏi phải gắn liền với các mục tiêu cụ thể, trong khi ở các DN du lịch Khánh Hòa lại chưa làm được điều này, do đó việc thiết lập mục tiêu chưa có tác động đến tính hữu hiệu QTRR.
Bên cạnh đó, kết quả hồi quy đa biến cho thấy hệ số R bình hiệu chỉnh bằng 0,444 nghĩa là hệ thống KSNB theo hướng QTRR giải thích được 44,4% sự thay đổi của tính hữu hiệu QTRR tại các DN du lịch Khánh Hòa, 55,6% cịn lại được giải thích bởi các yếu tố khác, kết quả phân tích ảnh hưởng của các biến định tính đến tính hữu hiệu QTRR cũng chỉ ra rằng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tính hữu hiệu QTRR tại các DN du lịch Khánh Hịa đối với từng nhóm Vốn đầu tư của
DN, số lao động trong DN, Doanh thu hay kể cả ngành nghề kinh doanh. Điều đó