Đánh giá độ tin cậy thang đo của yếu tố Hoạt động kiểm soát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của hệ thống kiểm soát nội bộ đến tính hữu hiệu trong quản trị rủi ro tại các doanh nghiệp du lịch khánh hòa (Trang 56)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

4.3.1. Đánh giá độ tin cậy các thang đo ảnh hưởng đến tính hữu hiệu QTRR

4.3.1.6. Đánh giá độ tin cậy thang đo của yếu tố Hoạt động kiểm soát

Bảng 4.12. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo yếu tố Hoạt động kiểm soát Thành phần Thành phần Hệ số Cronbach’s Alpha Tương quan biến – tổng

X6 Hoạt động kiểm soát 0,833

Q6.1

DN có thường xuyên nhận diện, kiểm soát rủi ro tốt để hạn chế rủi ro trong hoạt động

kinh doanh của đơn vị.

0,649

Q6.2

DN ý thức được tầm quan trọng của việc nhận diện và kiểm soát rủi ro, và được ưu tiên trong quá trình hoạt động của DN.

0,771

Q6.3 DN có thiết kế cụ thể quy trình kiểm sốt để

ứng phó với rủi ro. 0,659

Q6.4

Doanh nghiệp có giám sát, bảo vệ và bảo dưỡng tài sản, vật tư trang thiết bị khỏi bị mất mát, hao hụt, hỏng móc

0,578

Thang đo yếu tố Hoạt động kiểm sốt có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 và hệ số tương quan biến – tổng của các thang đo đều lớn hơn 0,3 nên thỏa mãn độ tin cậy. (Phụ lục 7)

4.3.1.7. Đánh giá độ tin cậy thang đo của yếu tố Thông tin và truyền thông

Thang đo yếu tố Thông tin và truyền thông thỏa mãn độ tin cậy vì có hệ số Cronbach’s Alpha 0,831 lớn hơn 0,6 và hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. (Kết quả xem thêm ở phụ lục 7)

Bảng 4.13. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo yếu tố Thông tin truyền thông

Thành phần Hệ số Cronbach’s Alpha Tương quan biến – tổng

X7 Thông tin và truyền thông 0,831

Q7.1

DN trang bị hệ thống máy tính hiện đại nhằm bảo mật hoạt động kinh doanh của đơn vị và giúp DN tiếp cận dễ dàng đến khách hàng.

0,775

Q7.2

Kết quả của hoạt động nhận diện hay đánh giá rủi ro được doanh nghiệp truyền thơng trong tồn DN để phổ biến những biện pháp kiểm sốt thích hợp.

0,637

Q7.3

DN thường xun cập nhật những thơng tin từ bên ngồi để thực hiện và tuân thủ đúng pháp luật.

0,602

Q7.4

Khi nhân viên sử dụng hệ thống máy tính để làm việc đều phải yêu cầu tên đăng nhập và mật khẩu.

0,628

(Nguồn: Dữ liệu khảo sát của tác giả, trích từ phụ lục 7) 4.3.1.8. Đánh giá độ tin cậy thang đo của yếu tố Giám sát

Kết quả cho thấy, hệ số cronbach’s alpha thỏa điều kiện lớn hơn 0,6 và hệ số tương quan biến - tổng đều lớn hơn 0,3. Thang đo yếu tố Giám sát đạt độ tin cậy. (Xem thêm phụ lục 7)

Bảng 4.14. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo yếu tố Giám sát Thành phần Hệ số Thành phần Hệ số Cronbach’s Alpha Tương quan biến – tổng X8 Giám sát 0,703 Q8.1

DN xây dựng bộ phận chức năng như KSNB, kiểm toán nội bộ để hỗ trợ, tham gia kiểm soát rủi ro

0,536

Q8.2

DN có hệ thống báo cáo giúp phát hiện các sai lệch so với chỉ tiêu, kế hoạch đã định. Khi có sai lệch, DN triển khai các biện pháp điều chỉnh thích hợp.

0,498

Q8.3 Định kỳ Ban lãnh đạo tiến hành đánh giá hiệu

quả của việc nhận diện và kiểm soát rủi ro 0,529 (Nguồn: Dữ liệu khảo sát của tác giả, trích từ phụ lục 7)

4.3.1.9. Đánh giá độ tin cậy thang đo Tính hữu hiệu QTRR

Bảng 4.15. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Tính hữu hiệu QTRR

Thành phần Hệ số Cronbach’s Alpha Tương quan biến – tổng Y Tĩnh hữu hiệu QTRR 0,799

Y1 DN đạt được các mục tiêu chiến lược 0,634

Y2 DN sử dụng các nguồn lực hữu hiệu và hiệu quả 0,655

Y3 Báo cáo của DN được lập và trình bày một cách đáng tin cậy

0,667

Y4 Pháp luật và các quy định có liên quan được DN tuân thủ đầy đủ

0,542

(Nguồn: Dữ liệu khảo sát của tác giả, trích từ phụ lục 7)

Thang đo tính hữu hiệu QTRR có hệ số cronbach’alpha thỏa điều kiện lớn hơn 0,6 và hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3 nên thỏa mãn về độ tin cậy. (Xem thêm phụ lục 7)

4.3.2. Đánh giá giá trị thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá EFA

Tác giả sử dụng phương pháp trích Principal Axis Factoring với phép quay Promax và điểm dừng khi trích các nhân tố có Eigenvalue >1.

- Lần 1: Đưa 33 biến quan sát vào phân tích, kết quả EFA cho thấy biến Q2.3

“Sự kiện rủi ro tiềm tàng được DN quan tâm và nghiên cứu một cách cẩn thận sự tác động của nó đến việc thực hiện mục tiêu chiến lược kinh doanh” có hệ số tải nhân tố 0,386, nhỏ hơn 0,5 nên bị loại.

- Lần 2: Sau khi loại biến Q2.3, kết quả EFA lần 2 cho thấy biến Q3.3 “Rủi ro

tuân thủ - bắt nguồn từ luật, quy định, chính sách và các vấn đề quản trị DN” có hệ số tải nhân tố nhỏ (0,351 và 0,388) nên tác giả tiếp tục loại biến này.

- Lần 3: Sau khi loại biến Q3.3, kết quả EFA lần 3 cho thấy, biến Q3.4 “Rủi

ro tài chính - xuất hiện từ biến động thị trường và nền kinh tế” có hệ số tải nhân tố bé (0,346 và 0,336) nên bị loại ra và tác giả thực hiện tiếp EFA lần 4.

- Lần 4: Sau khi loại biến Q3.4, kết quả EFA lần 4 cho thấy biến Q5.2 “Đối

đầu rủi ro nhưng đưa ra các biện pháp giảm thiểu nguy cơ nhằm giảm tổn thất” tiếp tục bị loại vì có hệ số tải nhân tố 0,402 nhỏ hơn 0,5.

- Lần 5: Sau khi loại biến Q5.2, kết quả biến Q6.4 “ DN có giám sát, bảo vệ

tài sản” có hệ số tải nhân tố nhỏ đồng thời tải lên cả 2 nhân tố với hệ số gần như tương đương nhau (0,369 và 0,412). Do đó đã bị loại ra để tác giả phân tích EFA lần 6.

- Lần 6: Kết quả phân tích EFA lần 6 cho thấy, tất cả các biến thang đo đều

thỏa các điều kiện đã nêu đối với phân tích EFA, hệ số tải nhân tố đều lớn hơn (hoặc xấp xỉ) 0,5 nên có các biến này có ý nghĩa thực tiễn. Hệ số KMO = 0,858 (lớn hơn 0,5) nên EFA phù hợp với dữ liệu. Thống kê Chi – Square của kiểm định Bartlett’s đạt giá trị 2.996 với mức ý nghĩa Sig = 0,000 <0,05. Tổng phương sai trích đạt 73,851% thể hiện rằng 8 yếu tố rút trích giải thích được 73,851% sự biến thiên của dữ liệu (thỏa mãn điều kiện >50%). Điểm dừng Eigenvalues = 1,034.

Kết quả cuối cùng, 8 yếu tố được rút trích ra bao gồm:

+ Mơi trường nội bộ: gồm 5 biến quan sát Q1.1, Q1.2, Q1.3, Q1.4, Q1.5. + Thiết lập mục tiêu: gồm 2 biến quan sát Q2.1, Q2.2.

+ Nhận dạng sự kiện tiềm tàng: gồm 3 biến quan sát Q3.1, Q3.2, Q3.5 + Đánh giá rủi ro: gồm 6 biến quan sát Q4.1, Q4.2, Q4.3, Q4.4, Q4.5, Q4.6 + Phản ứng với rủi ro: gồm 2 biến quan sát Q5.3, Q5.4

+ Hoạt động kiểm soát: gồm 3 biến quan sát Q6.1, Q6.2, Q6.3

+ Thông tin và truyền thông: gồm 4 biến quan sát Q7.1, Q7.2, Q7.3, Q7.4 + Giám sát: gồm 3 biến quan sát Q8.1, Q8.2, Q8.3

Bảng 4.16. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA cho thang đo 8 yếu tố cấu thành nên hệ thống KSNB theo hướng QTRR theo COSO 2004

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0,858 Bartlett's Test of

Sphericity

Approx. Chi-Square 2,996E3

df 378

Biến quan sát Hệ số tải nhân tố của các biến quan sát 4 1 7 6 3 4 2 8 Q1.1 0,623 Q1.2 0,828 Q1.3. 0,634 1.4. 0,561 Q1.5. 0,690 Q2.1 0,661 Q2.2. 0,909 Q3.1. 0,752 Q.3.2. 0,626 Q3.5. 0,667 Q4.1. 0,928 Q4.2 0,854 Q4.3 0,758 Q4.4. 0,783 Q4.5. 0,806 Q4.6. 0,685 Q5.3. 0,886 Q5.4. 0,729 Q6.1. 0,662 Q6.2. 0,815 Q6.3. 0,689 Q7.1. Q7.2. 0,923 Q7.3. 0,597 Q7.4. 0,511 Q8.1. 0,491 Q8.2. 0,827 Q8.3 0,497 Eigenvalues 1,034 Phương sai trích 73,851

Với những điều kiện và cách thức tương tự, tác giả đã phân tích nhân tố EFA cho thang đo biến phụ thuộc Tính hữu hiệu QTRR. Kết quả, tất cả các tiêu chuẩn đều được thỏa, cụ thể KMO = 0,780, thỏa >0,5. Kiểm định Bartlettt’s với hệ số Sig = 0,00 < 0,05. Hệ số tải nhân tố của 4 biến quan sát Y1, Y2, Y3, Y4 tương ứng là 0,716; 0,745; 0,781; 0,616, tất cả đều lớn hơn 0,5, cả 4 thang đo đều trích tại 1 nhân tố, với điểm dừng Eigenvalues là 2,533 và phương sai trích là 100% (Phụ lục 8).

4.4. Kết quả nghiên cứu

4.4.1. Kết quả về thực trạng hệ thống KSNB theo hướng QTRR của các DN du lịch Khánh Hòa Khánh Hòa

Mẫu khảo sát sẽ được tác giả thống kê mô tả để biết được hệ thống KSNB theo hướng QTRR ở các DN du lịch Khánh Hòa được đang được đánh giá ở mức nào, với điểm trung bình là bao nhiêu. Số liệu cụ thể được tính tốn ở bảng sau:

Bảng 4.17. Thống kê mô tả các giá trị của thang đo Số Số quan sát Nhỏ nhất Lớn nhất Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn

Mơi trường nội bộ 182 2,20 5,00 4,1747 0,77987 Thiết lập mục tiêu 182 1,50 5,00 3,8819 0,88950 Nhận dạng sự kiện tiềm tàng 182 1,33 5,00 3,5641 0,89084

Đánh giá rủi ro 182 1,33 5,00 3,6007 0,95506

Phản ứng với rủi ro 182 1,00 5,00 3,7527 0,99688 Hoạt động kiểm soát 182 1,67 5,00 3,8590 0,83155 Thông tin và truyền thông 182 1,00 5,00 4,0302 0,79261

Giám sát 182 1,00 5,00 3,4469 0,87559

Tính hữu hiệu QTRR 182 2,00 5,00 4,1580 0,60566 (Nguồn: Dữ liệu khảo sát của tác giả, trích từ phụ lục 9) Dựa vào bảng kết quả thống kê mơ tả, chúng ta có thể thấy, mức độ trả lời về sự tồn tại của các thành phần của hệ thống KSNB theo hướng QTRR tại các DN du lịch Khánh Hịa như sau: Mơi trường nội bộ là 4,1747, Thiết lập mục tiêu là 3,8819,

Nhận dạng sự kiện tiềm tàng là 3,5641, Đánh giá rủi ro là 3,6007, Phản ứng với rủi ro là 3,7527, Hoạt động kiểm sốt là 3,8590, Thơng tin và truyền thơng 4,0302 và Giám sát là 3,4469. Đồng thời tính hữu hiệu QTRR được đánh giá trung bình là 4,1580. Từ kết quả này có thể thấy 8 yếu tố cấu thành nên hệ thống KSNB theo hướng QTRR theo COSO 2004 đều đã được đánh giá vượt mức trung bình (vượt điểm 3), thậm chí có một số yếu tố đã đạt đến mức 4 (mức có nhiều), có thể khẳng

định rằng các DN du lịch ở Khánh Hòa đã tồn tại hệ thống KSNB theo hướng QTRR tuy chưa phải là mức hoàn thiện và đầy đủ. Cụ thể, từng yếu tố như sau:

4.4.1.1. Yếu tố 1: Môi trường nội bộ

Theo kết quả thống kê trên, yếu tố Mơi trường nội bộ có giá trị trung bình là 4,1747, đã đạt đến mức có nhiều. Cụ thể: (Xem thêm phụ lục 9)

Có đến 74,5% (tương ứng với 136 người) tham gia khảo sát đánh giá DN của họ đã rất tạo điều kiện thuận lợi cho nhân viên tham gia các khóa đào tạo để nâng

cao trình độ chun mơn và kỹ năng (mức có nhiều và hồn tồn có đủ, mức 4 và

5), chỉ có 46 người (25,5%) cho rằng tiêu chí này ở DN chỉ mới đạt mức khơng có hoặc trung bình (mức 1 – mức 3), giá trị trung bình của thang đo này là 4,09.

Đồng thời Nhà quản lý đã có các tiêu chuẩn đánh giá, khen thưởng và kỷ luật nhân viên rõ ràng và cụ thể, có giá trị trung bình 4,25 - ở mức có nhiều. Trong

đó, 79,1% (tương đương 144 người) đánh giá thành phần này ở mức có nhiều và hồn tồn có đủ (mức 4 -5), chỉ có 20,9% cho rằng chỉ ở mức trung bình hoặc có ít (mức 1 – 3).

Ban giám đốc đề cao và xem trọng sự cần thiết của Ban kiểm sốt cũng được

đánh giá ở mức có nhiều, với giá trị trung bình là 4,05. Có 133 người (tương ứng 73,1%) đánh giá ở mức có nhiều hoặc có đủ, trong khi chỉ có 49 người cho rằng tiêu chí này ở DN chỉ ở mức trung bình hoặc có ít, thậm chí khơng có (mức 1 – 3).

Với giá trị trung bình cao – 4,32, DN đã sử dụng “Bảng mô tả công việc” để

phân chia rõ ràng quyền hạn, trách nhiệm giữa các phòng ban, bộ phận là thành phần được đánh giá ở mức có nhiều, với 82,4% (150 phiếu) đánh giá mức có nhiều và có đủ (mức 4 – 5), chỉ có 17,6% đánh giá ở mức khơng có, có ít hoặc trung bình (mức 1 -3).

Cuối cùng, DN có phổ biến rộng rãi đến nhân viên các văn bản quy định chính sách gắn liền với sự liêm chính và chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp có mức trung

bình là 4,16 đạt mức có nhiều, với 144 phiếu (79,1%) đánh giá ở mức có nhiều hoặc hồn tồn có đủ (mức 4 – 5), phần cịn lại đa số đánh giá ở mức trung bình (20 phiếu).

4.4.1.2. Yếu tố 2: Thiết lập mục tiêu.

Dựa vào kết quả thống kê mô tả cho thấy yếu tố Thiết lập mục tiêu có giá trị trung bình đạt mức 3,8819, tuy chưa đạt đến mức có nhiều (mức 4) nhưng cũng đã cao hơn mức trung bình. Cụ thể: (Xem thêm phụ lục 9)

Ban lãnh đạo thường xuyên xây dựng các mục tiêu chiến lược kinh doanh phù hợp nền kinh tế thị trường ở mỗi giai đoạn được đánh giá ở mức 3,95, với 29,1% (53 phiếu) đánh giá thành phần này tại DN ở mức 1 – 3, phần còn lại 70,9% đánh giá ở mức có nhiều hoặc đã có đủ (mức 4 – 5).

Có 35,1% (tương ứng 64 người), cho rằng DN luôn triển khai và phổ biến rộng rãi các mục tiêu chiến lược kinh doanh đến tất cả các nhân viên chỉ mới đạt mức trung bình hoặc có ít (1 – 3), 64,9% cho rằng thành phần này ở DN đã đạt mức nhiều hoặc có đủ (mức 4 – 5), với giá trị trung bình của thành phần được đánh giá ở mức là 3,82.

4.4.1.3. Yếu tố 3: Nhận dạng sự kiện tiềm tàng

Giá trị trung bình của yếu tố Nhận dạng sự kiện tiềm tàng đạt mức 3,5641 (mức trung bình), cụ thể: (Xem thêm phụ lục 9)

Nhận dạng rủi ro chiến lược – liên quan đến chiến lược kinh doanh, vốn, khách hàng, đối thủ cạnh tranh đạt giá trị trung bình 3,85 (mức trung bình) với

31,8% đánh giá ở mức trung bình trở xuống (mức 1 -3), 68,2% đánh giá DN đã có nhận dạng nhiều hoặc có đủ.

Nhận dạng Rủi ro hoạt động – Bộ máy lãnh đạo, rủi ro về văn hóa DN, vi phạm quy chế quản lý, kiểm sốt tài chính, hệ thống thông tin… với giá trị trung

bình đạt 3,49 (mức trung bình), trong đó 46,1% cho rằng việc nhận dạng rủi ro hoạt động chỉ ở mức trung bình, có ít hoặc khơng có (mức 1 – 3), 53,9% đánh giá ở mức nhiều hoặc có đủ (4 – 5).

RR bất khả kháng: Do thiên tai, lũ lụt, bão, động đất; RR do dịch bệnh, sự thay đổi của điều kiện tự nhiên, khí hậu, tài nguyên du lịch; RR do các quy định pháp luật đạt 3,35 (mức trung bình), đa số các DN đều cho rằng rủi ro này chưa được nhận dạng đầy đủ (với 55,5% cho rằng mới chỉ ở mức trung bình trở xuống, mức 1-3).

4.4.1.4. Yếu tố 4: Đánh giá rủi ro.

Yếu tố đánh giá rủi ro được đánh giá ở mức trung bình (mức 3), với giá trị trung bình đạt 3,6007, cụ thể từng thành phần như sau: (xem thêm phụ lục 9)

Việc đánh giá Rủi ro về kiểm soát chất lượng sản phẩm dịch vụ: Việc quản lý

và kiểm sốt gặp nhiều khó khăn do sản phẩm của du lịch là sản phẩm vơ hình, gắn liền với khách hàng, sự hài lòng của khách hàng tùy thuộc vào từng khách hàng và thái độ phục vụ của nhân viên đã đạt mức 3,74, với 62,1% cho rằng đã đạt ở mức có

nhiều, hoặc có đủ (mức 4 – 5), phần cịn lại đạt mức 1 -3.

Tương tự, việc đánh giá các rủi ro khác liên quan quá trình hoạt động kinh doanh của các DN du lịch đều đạt mức trung bình, cụ thể, đánh giá Rủi ro về chính

sách nhận định giá có giá trị trung bình là 3,57; Rủi ro nhân lực đạt mức 3,61; Rủi ro từ quá trình thu hút khách hàng, ổn định lượng khách và định giá sản phẩm, dịch vụ phù hợp đạt mức 3,68; Rủi ro trong việc đảm bảo an toàn cho du khách đạt giá trị trung bình 3,71; Rủi ro khi thay đổi môi trường tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên,

biến đổi khí hậu, dịch bệnh bùng nổ ảnh hưởng đến hoạt động du lịch đạt mức 3,30. 4.4.1.5. Yếu tố 5: Phản ứng với rủi ro.

Giá trị trung bình của yếu tố phản ứng với rủi ro đạt mức 3,7527 (mức trung bình), cụ thể từng thành phần như sau: (Xem thêm phụ lục 9)

DN Chấp nhận và chuyển giao rủi ro nhằm hạn chế thiệt hại xuống mức thấp nhất (như mua bảo hiểm) được đánh giá ở mức trung bình 3,83, với đa số ý

kiến cho rằng DN chọn phương thức này để phản ứng với các rủi ro, 68,7% (tương ứng với 125 phiếu) đánh giá với mức có nhiều và hồn tồn có đủ (mức 4 – 5), chỉ có 31,3% cho rằng ở mức trung bình, có ít hoặc khơng có (mức 1 – 3).

Doanh nghiệp có xây dựng tình huống đối phó với rủi ro: Được trình bày trong Báo cáo tài chính; Đưa ra các mục tiêu hoạt động cho tình huống rủi ro

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của hệ thống kiểm soát nội bộ đến tính hữu hiệu trong quản trị rủi ro tại các doanh nghiệp du lịch khánh hòa (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)