Yếu tố 4: Đánh giá rủi ro

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của hệ thống kiểm soát nội bộ đến tính hữu hiệu trong quản trị rủi ro tại các doanh nghiệp du lịch khánh hòa (Trang 65)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

4.4. Kết quả nghiên cứu

4.4.1.4. Yếu tố 4: Đánh giá rủi ro

Yếu tố đánh giá rủi ro được đánh giá ở mức trung bình (mức 3), với giá trị trung bình đạt 3,6007, cụ thể từng thành phần như sau: (xem thêm phụ lục 9)

Việc đánh giá Rủi ro về kiểm soát chất lượng sản phẩm dịch vụ: Việc quản lý

và kiểm sốt gặp nhiều khó khăn do sản phẩm của du lịch là sản phẩm vơ hình, gắn liền với khách hàng, sự hài lòng của khách hàng tùy thuộc vào từng khách hàng và thái độ phục vụ của nhân viên đã đạt mức 3,74, với 62,1% cho rằng đã đạt ở mức có

nhiều, hoặc có đủ (mức 4 – 5), phần còn lại đạt mức 1 -3.

Tương tự, việc đánh giá các rủi ro khác liên quan quá trình hoạt động kinh doanh của các DN du lịch đều đạt mức trung bình, cụ thể, đánh giá Rủi ro về chính

sách nhận định giá có giá trị trung bình là 3,57; Rủi ro nhân lực đạt mức 3,61; Rủi ro từ quá trình thu hút khách hàng, ổn định lượng khách và định giá sản phẩm, dịch vụ phù hợp đạt mức 3,68; Rủi ro trong việc đảm bảo an toàn cho du khách đạt giá trị trung bình 3,71; Rủi ro khi thay đổi môi trường tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên,

biến đổi khí hậu, dịch bệnh bùng nổ ảnh hưởng đến hoạt động du lịch đạt mức 3,30. 4.4.1.5. Yếu tố 5: Phản ứng với rủi ro.

Giá trị trung bình của yếu tố phản ứng với rủi ro đạt mức 3,7527 (mức trung bình), cụ thể từng thành phần như sau: (Xem thêm phụ lục 9)

DN Chấp nhận và chuyển giao rủi ro nhằm hạn chế thiệt hại xuống mức thấp nhất (như mua bảo hiểm) được đánh giá ở mức trung bình 3,83, với đa số ý

kiến cho rằng DN chọn phương thức này để phản ứng với các rủi ro, 68,7% (tương ứng với 125 phiếu) đánh giá với mức có nhiều và hồn tồn có đủ (mức 4 – 5), chỉ có 31,3% cho rằng ở mức trung bình, có ít hoặc khơng có (mức 1 – 3).

Doanh nghiệp có xây dựng tình huống đối phó với rủi ro: Được trình bày trong Báo cáo tài chính; Đưa ra các mục tiêu hoạt động cho tình huống rủi ro có giá trị trung bình 3,68, với 35,7% (65 phiếu) đánh giá ở mức trung bình trở xuống (mức 1-3), 64,3% cịn lại đánh giá ở mức 4-5 (mức có nhiều, có đủ).

4.4.1.6. Yếu tố 6: Hoạt động kiểm soát

Hoạt động kiểm soát ở DN du lịch Khánh Hòa được đánh giá ở mức trung bình (mức 3) với giá trị trung bình đạt 3,8590, cụ thể từng thành phần như sau (Xem thêm Phụ lục 9):

DN có thường xun nhận diện, kiểm sốt rủi ro tốt để hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh của đơn vị được đánh giá đạt 3,93 (xấp xỉ mức có nhiều).

DN ý thức được tầm quan trọng của việc nhận diện và kiểm soát rủi ro và được ưu tiên trong quá trình hoạt động của DN với mức giá trị trung bình đạt 4,05

(mức có nhiều), trong đó có đên 77,5% đánh giá thành phần này ở DN có nhiều hoặc có đủ (mức 4 – 5), chỉ có 22,5% đánh giá có ít hoặc trung bình (mức 2 – 3).

Giá trị trung bình của DN có thiết kế cụ thể quy trình kiểm sốt để ứng phó với rủi ro chỉ đạt mức trung bình với mức 3,6. Có 55% người đánh giá DN có quy

trình kiểm sốt rủi ro ở mức có nhiều hoặc có đủ (mức 4 – 5), cịn lại đều đánh giá ở mức trung bình trở xuống (mức 1 – 3).

4.4.1.7. Yếu tố 7: Thông tin và truyền thơng

Giá trị trung bình của yếu tố Thơng tin và truyền thông đạt mức 4,0302, là mức có nhiều. Cụ thể các thành phần như sau: (Xem thêm Phụ lục 9)

Thành phần DN trang bị hệ thống máy tính hiện đại nhằm bảo mật hoạt động

kinh doanh của đơn vị và giúp DN tiếp cận dễ dàng đến khách hàng và Kết quả của hoạt động nhận diện hay đánh giá rủi ro được doanh nghiệp truyền thông trong toàn DN để phổ biến những biện pháp kiểm sốt thích hợp đều đạt mức trung bình (mức 3) với giá trị trung bình tương ứng là 3,97 và 3,73.

Còn thành phần DN thường xun cập nhật những thơng tin từ bên ngồi để

máy tính để làm việc đều phải yêu cầu tên đăng nhập và mật khẩu được đánh giá ở

mức có nhiều (mức 4) với giá trị trung bình xấp xỉ nhau, tương ứng là 4,20 và 4,22.

4.4.1.8. Yếu tố 8: Giám sát.

Giá trị trung bình cho yếu tố giám sát đạt thấp nhất trong tất cả các yếu tố, với mức 3,4469 (mức trung bình). Cụ thể: (Xem thêm phụ lục 9)

Chỉ có 49,5% (tương ứng 90 phiếu) đánh giá rằng DN xây dựng bộ phận chức năng như KSNB, kiểm toán nội bộ để hỗ trợ, tham gia kiểm soát rủi ro ở mức

có nhiều hoặc có đủ (mức 4 – 5), cịn lại 50,5% cho rằng thành phần này chỉ ở mức trung bình, có ít, hoặc thậm chí là khơng có. Giá trị trung bình của thành phần chỉ đạt 3,42.

Cũng tương tự như vậy DN có hệ thống báo cáo giúp phát hiện các sai lệch

so với chỉ tiêu, kế hoạch đã định. Khi có sai lệch, DN triển khai các biện pháp điều chỉnh thích hợp chỉ đạt giá trị trung bình 3,43 – mức trung bình, với tỷ lệ đánh giá

thành phần này ở DN dưới mức trung bình (mức 1 – 3) và mức có nhiều, có đủ (mức 4 – 5) tương đương nhau (tương ứng 49,5% và 50,5%).

Cuối cùng, đa số (51,6%) cho rằng việc Định kỳ Ban lãnh đạo tiến hành đánh giá hiệu quả của việc nhận diện và kiểm soát rủi ro tại các DN du lịch Khánh Hịa chỉ ở mức 1 – 3 (mức trung bình, có ít hoặc khơng có), giá trị trung bình của thành phần đạt 3,48 – mức trung bình, chỉ có 48,4% cho rằng thành phần này ở DN có ở mức có nhiều hoặc có đủ.

4.4.2. Kết quả về các bộ phận cấu thành hệ thống KSNB tác động đến tính hữu hiệu và QTRR tại các DN du lịch Khánh Hòa.

Bảng 4.18. Ma trận hệ số tương quan Y X1 X2 X3 X4 X5 X6 X7 X8 Tương quan Pearson Y 1 .530** .412** .257** .253** .445** .545** .496** .407** X1 .530** 1 .444** .288** .221** .294** .542** .274** .414** X2 .412** .444** 1 .311** .282** .296** .401** .460** .403** X3 .257** .288** .311** 1 .578** .321** .347** .335** .200** X4 .253** .221** .282** .578** 1 .383** .283** .310** .203** X5 .445** .294** .296** .321** .383** 1 .408** .464** .244** X6 .545** .542** .401** .347** .283** .408** 1 .482** .430** X7 .496** .274** .460** .335** .310** .464** .482** 1 .439** X8 .407** .414** .403** .200** .203** .244** .430** .439** 1 Sig. (2 đuôi) Y .000 .000 .000 .001 .000 .000 .000 .000 X1 .000 .000 .000 .003 .000 .000 .000 .000 X2 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 X3 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .007 X4 .001 .003 .000 .000 .000 .000 .000 .006 X5 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .001 X6 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 X7 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 X8 .000 .000 .000 .007 .006 .001 .000 .000

(Nguồn: Dữ liệu khảo sát của tác giả, trích từ phụ lục 10) Dựa vào bảng hệ số ma trận tương quan chúng ta có thể thấy, hệ số tương quan giữa Tính hữu hiệu QTRR với các yếu tố lần lượt như sau: Với yếu tố Môi trường nội bộ là 0,530; với yếu tố Thiết lập mục tiêu là 0,412; với yếu tố Nhận dạng sự kiện tiềm tàng là 0,257; với yếu tố Đánh giá rủi ro là 0,253; với yếu tố Phản ứng với rủi ro là 0,445; với yếu tố Hoạt động kiểm soát là 0,545; với yếu tố thông tin và truyền thông là 0,496; với yếu tố giám sát là 0,407. Những giá trị này cho thấy, giữa các biến độc lập (8 yếu tố cấu thành nên hệ thống KSNB theo hướng QTRR) và biến phụ thuộc (Tính hữu hiệu QTRR) có tương quan thuận chiều nhau, tuy nhiên mức độ tương quan chưa lớn (cao nhất mới đạt mức 0,545). Đồng thời các biến độc lập khơng có quan hệ đa cộng tuyến (kết quả kiểm định ở phần tiếp theo).

4.4.2.2. Kết quả phân tích hồi quy đa biến về tác động của hệ thống KSNB đến tính hữu hiệu QTRR tại các DN du lịch Khánh Hòa hữu hiệu QTRR tại các DN du lịch Khánh Hòa

Với các bước tiến hành đã được trình bày ở chương 3, kết quả kiểm định độ phù hợp của mơ hình, dị tìm vi phạm giả định, và hệ số hồi quy cụ thể như sau:

- Kết quả Kiểm định độ phù hợp của mơ hình thơng qua Kiểm định F trong bảng phân tích phương sai, với giả thiết Ho: Tất cả các biến độc lập đều không tác động đến biến phụ thuộc (hay hệ số beta đều bằng 0). Nếu Sig <0,05, bác bỏ Ho.

Bảng 4.19. Kết quả phân tích phương sai

Mơ hình Tổng bình phương df Bình phương trung bình F Sig. Hồi quy 31.102 8 3.888 19.057 .000 Số dư 35.294 173 .204 Tổng 66.396 181 Dự báo: (Hằng số), X8, X3, X5, X1, X2, X4, X7, X6 Biến phụ thuộc Y

(Nguồn: Dữ liệu khảo sát của tác giả, trích từ phụ lục 10) Kết quả phân tích Phương sai cho thấy giá trị Sig = 0,000 <0,05 nên chúng ta bác bỏ giả thiết Ho, nghĩa là có thể khẳng định kết hợp các biến hiện có trong mơ hình có thể giải thích được sự thay đổi của Y, điều này có nghĩa mơ hình chúng ta xây dựng phù hợp với tập dữ liệu.

- Giả định liên hệ tuyến tính: Biểu đồ Scatterplot cho thấy phần dư được phân tán ngẫu nhiên và rải rác, khơng theo một hình dạng nào, do đó giả định khơng bị vi phạm (Xem phụ lục 10)

- Giả định về phân phối chuẩn của phần dư:

Nhìn vào biểu đồ tần số Histogram ta thấy, phần dư có giá trị trung bình gần bằng 0 và độ lệch chuẩn gần bằng 1, đồng thời thỏa điều kiện đồ thị Q-Q plot với các điểm quan sát tập trung sát đường chéo với những giá trị kỳ vọng, do đó giả định phân phối chuẩn của phân dư không bị vi phạm (Xem phụ lục 10)

- Giả định về tính độc lập của sai số (khơng có tương quan giữa các phần dư): Hệ số Durbin – Watson bằng 1, 795 thỏa điều kiện nằm trong khoảng (1, 3) nên kết luận khơng có tương quan giữa các phần dư. Đồng thời hệ số R bình phương hiệu chỉnh bằng 0,444, nghĩa là mơ hình hồi quy đa biến đã xây dựng phù hợp với dữ liệu 44,4%, hay 8 bộ phận cấu thành nên hệ thống KSNB giải thích được 44,4% sự thay đổi của Tính hữu hiệu QTRR tại DN du lịch Khánh Hịa.

Bảng 4.20. Độ phù hợp của mơ hình và kiểm định tính độc lập của sai số

Mơ hình R R bình phương R bình hiệu chỉnh Sai số chuẩn của ước lượng

Thống kê thay đổi

Hệ số Durbin- Watson R bình thay đổi F thay đổi df1 df2 Sig F thay đổi 1 0,684 0,468 0,444 0,45167 0,468 19,057 8 173 0,00 1,795 Dự báo (Hằng số), X8, X3, X5, X1, X2, X4, X7, X6 Biến phụ thuộc Y

- Giả định khơng có mối tương quan giữa các biến độc lập

Bảng 4.21. Kết quả hệ số hồi quy

Mơ hình Hệ số chưa chuẩn hóa

Hệ số chuẩn hóa

t sig Thống kê đa cộng tuyến B Độ lệch

chuẩn

beta Tolerance VIF

Hằng số 1,488 0,233 6,394 0,000 X1 0,221 0,055 0,284 3,993 0,000 0,606 1.650 X2 0,035 0,047 0,051 0,740 0,460 0,653 1.533 X3 0,032 0,048 0,047 -0,660 0,510 0,611 1.635 X4 0,004 0,045 0,007 0,097 0,923 0,617 1.620 X5 0,103 0,041 0,169 2,522 0,013 0,686 1.457 X6 0,136 0,054 0,187 2,497 0,013 0,551 1.816 X7 0,162 0,056 0,212 2,893 0,004 0,570 1.756 X8 0,043 0,046 0,062 0,929 0,354 0,684 1.461

Theo bảng 4.21 các hệ số phóng đại phương sai VIF đều nhỏ hơn 2 (hệ số lớn nhất là 1,816), chứng tỏ mơ hình hồi quy khơng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.

Cuối cùng, dựa vào hệ số beta chuẩn hóa và Sig ở bảng 4.21 chúng ta thấy, có 4 yếu tố có tác động đến tính hữu hiệu QTRR (sig <0,05) với mức độ tác động theo thứ tự giảm dần như sau: X1 Môi trường nội bộ, X7 Thông tin và truyền thơng, X6 Hoạt động kiểm sốt, X5 Phản ứng với rủi ro. Đồng thời, hệ số beta chuẩn hóa của 4 yếu tố đều dương, chứng tỏ 4 yếu tố này có tác động thuận chiều với tính hữu hiệu QTRR.

Phương trình hồi quy đa biến chuẩn hóa như sau:

Y = 0,284*X1 + 0,169*X5 + 0,187*X6 + 0,212*X7

Trong đó Y: Tính hữu hiệu QTRR

X1: Môi trường nội bộ X5: Phản ứng với rủi ro X6: Hoạt động kiểm soát X7: Thông tin và truyền thông

4.4.3. Kết quả phân tích Ảnh hưởng các biến định tính đến Tính hữu hiệu QTRR.

Tác giả sử dụng phân tích phương sai ANOVA để xem xét các biến định tính có ảnh hưởng đến Tính hữu hiệu QTRR hay không. Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), để thực hiện phân tích ANOVA, dựa vào những tiêu chuẩn sau:

- Sig của Kiểm định Levene >0,05

- Sig của phân tích ANOVA nếu >0,05 chứng tỏ dữ liệu quan sát chưa đủ điều kiện để khẳng định có sự khác biệt. Nếu sig ANOVA <0,05, chứng tỏ dữ liệu quan sát đủ điều kiện để khẳng định có sự khác biệt.

4.4.3.1. Kết quả phân tích ảnh hưởng của biến Vốn đầu tư đến tính hữu hiệu QTRR tại các DN du lịch Khánh Hòa tại các DN du lịch Khánh Hòa

Dựa vào bảng 4.22 thấy rằng, sig = 0,59 >0,05, do đó có thể nói phương sai đánh giá tính hữu hiệu QTRR giữa các nhóm mức vốn đầu tư khơng khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Kết quả phân tích phương sai ANOVA có thể sử dụng tốt. Đồng thời bảng phân tích ANOVA 4.23, có sig = 0,00 <0,05, do đó có thể nói có sự khác biệt về Tính hữu hiệu QTRR giữa các nhóm vốn đầu tư khác nhau.

Bảng 4.22: Kiểm định tính đồng nhất của phương sai đối với nhóm vốn đầu tư Test of Homogeneity of Variances Test of Homogeneity of Variances

Y. Tính hữu hiệu QTRR

Kiểm định Levene df1 df2 Sig.

2.877 2 179 0,059

(Nguồn: Dữ liệu khảo sát của tác giả, trích từ phụ lục 11)

Bảng 4.23. Phân tích phương sai ANOVA đối với nhóm vốn đầu tư

ANOVA Y. Tính hữu hiệu QTRR Tổng bình phương df Bình phương trung bình F Sig Giữa các nhóm 12,262 2 6,131 20,273 0,000 Bên trong các nhóm 54,134 179 0,302 Tổng 66,396 181

(Nguồn: Dữ liệu khảo sát của tác giả, trích từ phụ lục 11)

Tác giả phân tích sâu ANOVA để tìm sự khác biệt nằm ở nhóm nào, kết quả thể hiện ở bảng 4.24 như sau:

Bảng 4.24. Kết quả Kiểm định sự khác biệt về tính hữu hiệu QTRR tại các DN theo biến Vốn đầu tư

(I) Vốn đầu tư (J) Vốn đầu tư Độ lệch trung bình (I-J) Độ lệch chuẩn Sig Độ tin cậy 95% Cận trên Cận dưới Dưới 10 tỷ Từ 10-50 tỷ -0,25080 0,12661 0,120 -0,5500 0,0484 Trên 50 tỷ -0,58291* 0,09303 0,000 -0,8028 -0,3630 Từ 10-50 tỷ Dưới 10 tỷ 0,25080 0,12661 0,120 -0,0484 0,5500 Trên 50 tỷ -0,33211* 0,11612 0,013 -0,6065 -0,0577 Trên 50 tỷ Dưới 10 tỷ 0,58291* 0,09303 0,000 0,3630 0,8028 Từ 10-50 tỷ 0,33211* 0,11612 0,013 0,0577 0,6065

Nhóm vốn đầu tư trên 50 tỷ và dưới 10 tỷ, và nhóm Vốn đầu tư trên 50 tỷ và từ 10 – 50 tỷ có hệ số sig nhỏ hơn 0,05. Do đó có thể kết luận Tính hữu hiệu QTRR của các DN có vốn đầu tư trên 50 tỷ có sự khác biệt so với các DN có vốn đầu tư dưới 10 tỷ và từ 10-50 tỷ. Đồng thời, khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tính hữu hiệu QTRR giữa 2 nhóm có vốn đầu tư dưới 10 tỷ và từ 10-50 tỷ.

4.4.3.2. Kết quả phân tích ảnh hưởng của biến Số lao động đến tính hữu hiệu QTRR tại các DN du lịch Khánh Hòa tại các DN du lịch Khánh Hòa

Bảng 4.25: Kiểm định tính đồng nhất của phương sai đối với nhóm số lao động Test of Homogeneity of Variances Test of Homogeneity of Variances

Y. Tính hữu hiệu QTRR

Kiểm định Levene df1 df2 Sig.

0,699 2 179 0,498

(Nguồn: Dữ liệu khảo sát của tác giả, trích từ phụ lục 11)

Bảng 4.26. Phân tích phương sai ANOVA đối với nhóm số lao động

ANOVA Y. Tính hữu hiệu QTRR Tổng bình phương df Bình phương trung bình F Sig Giữa các nhóm 11,533 2 5,767 18,815 0,000 Bên trong các nhóm 54,863 179 0,306 Tổng 66,396 181

(Nguồn: Dữ liệu khảo sát của tác giả, trích từ phụ lục 11)

Dựa vào bảng 4.25 có thể thấy rằng sig = 0,498 >0,05, do đó phương sai đánh giá tính hữu hiệu QTRR giữa các nhóm số lao động trong DN khơng khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Kết quả phân tích phương sai ANOVA có thể sử dụng tốt.

Đồng thời bảng phân tích ANOVA có sig = 0,00 <0,05, do đó có thể nói có sự khác biệt về Tính hữu hiệu QTRR giữa các nhóm có số lao động khác nhau.

Kết quả phân tích sâu ANOVA ở bảng 4.27 cho thấy: Chỉ có nhóm trên 50- 100 lao động và trên 100 lao động là khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của hệ thống kiểm soát nội bộ đến tính hữu hiệu trong quản trị rủi ro tại các doanh nghiệp du lịch khánh hòa (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)