Lựa chọn chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận
Mơ hình 1 – ROA:
Phân tích mơ hình nghiên cứu
Dựa theo kết quả phân tích tương quan, kiểm định sự tương quan giữa các biến độc lập trong mơ hình (hiện tượng đa cộng tuyến), kiểm định phương sai sai số không đổi và kiểm định mối quan hệ tương quan giữa các sai số (hiện tượng tự tương quan). Ta thấy: mơ hình có hiện tượng đa cộng tuyến được đánh giá là không nghiêm trọng (kết quả xem phụ lục 2), khơng có hiện tượng phương sai thay đởi (xem kết quả ở bảng phụ lục 3). Tuy vậy, mơ hình có sự tự tương quan giữa các sai số.
Bảng 4.4: Kết quả kiểm định giả thuyết khơng bị tự tương quan của mơ hình ROA
(Nguồn: Từ kết quả chạy mơ hình của tác giả)
Với mức ý nghĩa alpha = 10%, kiểm định cho kết quả là: Prob = 0.0731 Vậy, Prob < 0.1 nên bác bỏ giả thuyết H0 Có sự tự tương quan
Hiện tượng này sẽ làm cho các ước lượng thu được bằng phương pháp hồi quy thông thường trên dữ liệu bảng không hiệu quả, các kiểm định hệ số hồi qui khơng cịn đáng tin cậy. Do vậy, tác giả dùng phương pháp bình phương bé nhất tổng quát khả thi (Feasible General Least Square – FGLS) để khắc phục hiện tượng tự tương quan giữa các sai số nhằm đảm bảo ước lượng thu được vững và hiệu quả (theo Wooldridge (2002)).
Tiếp đó, đề tài vận dụng phương pháp kiểm định như Hausman test và F- test để lựa chọn mơ hình phù hợp thì kết quả thu được là chọn mơ hình Fix effects model với R2 = 25,32%, kết quả nghiên cứu xem phụ lục 4, phụ lục 5, phụ lục 6, phụ lục 7.
Cuối cùng, với biến phụ thuộc là ROAit, sau khi dùng phương pháp FGLS (xem phụ lục 8) để khắc phục hiện tượng tự tương quan để đảm bảo ước lượng thu được vững và hiệu quả, ta có kết quả như sau:
ROAit = 0.0286 EAit – 0.01147 COSRit + ε Nhận xét: Với biến phụ thuộc là ROAit, ta có kết quả :
Biến EAit tác động cùng chiều lên ROAit và có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1% Biến COSRit tác động ngược chiều lên ROAit và có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1%.
Các biến cịn lại khơng có ý nghĩa thống kê.
Mơ hình 2 – ROE:
Phân tích mơ hình nghiên cứu
Dựa theo kết quả phân tích tương quan, kiểm định sự tương quan giữa các biến độc lập trong mơ hình (hiện tượng đa cộng tuyến), kiểm định phương sai sai số không đổi và kiểm định mối quan hệ tương quan giữa các sai số (hiện tượng tự tương quan). Ta thấy: mơ hình có hiện tượng đa cộng tuyến được đánh giá là không nghiêm trọng (xem kết quả ở bảng phụ lục 10), khơng có hiện tượng phương sai thay đởi (xem kết quả ở bảng phụ lục 11). Tuy vậy, mơ hình có sự tự tương quan giữa các sai số.
Bảng 4.5: Kết quả kiểm định giả thuyết không bị tự tương quan của mơ hình ROE
(Nguồn: Từ kết quả chạy mơ hình của tác giả)
Với mức ý nghĩa alpha = 1%, kiểm định cho kết quả là: Prob = 0.0012 Vậy, Prob < 0.01 nên bác bỏ giả thuyết H0 Có sự tự tương quan.
Hiện tượng này sẽ làm cho các ước lượng thu được bằng phương pháp hồi quy thông thường trên dữ liệu bảng không hiệu quả, các kiểm định hệ số hồi qui khơng cịn đáng tin cậy. Do vậy, tác giả dùng phương pháp bình phương bé nhất tổng quát khả thi (Feasible General Least Square – FGLS) để khắc phục hiện tượng tự tương quan giữa các sai số nhằm đảm bảo ước lượng thu được vững và hiệu quả (theo Wooldridge (2002)).
Tiếp đó, đề tài vận dụng phương pháp kiểm định như Hausman test và F- test để lựa chọn mơ hình phù hợp thì kết quả thu được là chọn mơ hình Fix effects model với R2 = 31,82%, kết quả nghiên cứu xem phụ lục 12, phụ lục 13, phụ lục 14, phụ lục 15.
Cuối cùng, với biến phụ thuộc là ROEit, sau khi dùng phương pháp FGLS (xem kết quả ở phụ lục 16) để khắc phục hiện tượng tự tương quan để đảm bảo ước lượng thu được vững và hiê ̣u quả, ta có kết quả như sau:
ROEit = -0.4918 + 0.0798 LIQit – 0.0766 COSRit + 0.0188 SIZEit + ε Nhận xét: Với biến phụ thuộc là ROEit, ta có kết quả :
Biến LIQit tác động cùng chiều lên ROEit và có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 10%.
Biến COSRit tác động ngược chiều lên ROEit và có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1%.
Biến SIZEit tác động cùng chiều lên ROEit và có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1%.
Các biến còn lại khơng có ý nghĩa thống kê.
Mơ hình 3 – NIM:
Phân tích mơ hình nghiên cứu
Dựa theo kết quả phân tích tương quan, kiểm định sự tương quan giữa các biến độc lập trong mơ hình (hiện tượng đa cộng tuyến), kiểm định phương sai sai số không đổi và kiểm định mối quan hệ tương quan giữa các sai số (hiện tượng tự tương quan). Ta thấy: mơ hình có hiện tượng đa cộng tuyến được đánh giá là không nghiêm trọng (xem kết quả ở bảng phụ lục 18), khơng có hiện tượng phương sai thay đởi (xem kết quả ở bảng phụ lục 19). Tuy vậy, mơ hình có sự tự tương quan giữa các sai số.
Bảng 4.6: Kết quả kiểm định giả thuyết không bị tự tương quan của mơ hình NIM
(Nguồn: Từ kết quả chạy mơ hình của tác giả)
Với mức ý nghĩa alpha = 1%, kiểm định cho kết quả là: Prob = 0.0001 Vậy, Prob < 0.01 nên bác bỏ giả thuyết H0 Có sự tự tương quan.
Hiện tượng này sẽ làm cho các ước lượng thu được bằng phương pháp hồi quy thông thường trên dữ liệu bảng không hiệu quả, các kiểm định hệ số hồi qui khơng cịn đáng tin cậy. Do vậy, tác giả dùng phương pháp bình phương bé nhất tổng quát khả thi
(Feasible General Least Square – FGLS) để khắc phục hiện tượng tự tương quan giữa các sai số nhằm đảm bảo ước lượng thu được vững và hiệu quả (theo Wooldridge (2002)).
Tiếp đó, đề tài vận dụng phương pháp kiểm định như Hausman test và F- test để lựa chọn mơ hình phù hợp thì kết quả thu được là chọn mơ hình hồi quy Fix effects model với R2 = 39,36%, kết quả nghiên cứu xem phụ lục 20, phụ lục 21, phụ lục 22, phụ lục 23.
Cuối cùng, với biến phụ thuộc là NIMit, sau khi dùng phương pháp FGLS (xem kết quả ở phụ lục 24) để khắc phục hiện tượng tự tương quan để đảm bảo ước lượng thu được vững và hiê ̣u quả, ta có kết quả như sau:
NIMit = 0.1085 EAit – 0.0263 LIQit + 0.4782 LLRit – 0.0193 COSRit – 0.3274 GDPt + 0.0219 INFt + ε
Nhận xét: Với biến phụ thuộc là NIMit, ta có kết quả :
Biến EAit tác động cùng chiều lên NIMit và có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1%.
Biến LIQit, COSRit, GDPt tác động ngược chiều lên NIMit và có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1%.
Biến LLRit tác động cùng chiều lên NIMit và có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 10%.
Biến INFt tác động cùng chiều lên NIMit và có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5%.
Biến SIZEit khơng có ý nghĩa thống kê.
34,9%), do đó mơ hình ROA đã được chọn bởi đây là mơ hình có các biến độc lập giải thích tốt nhất biến phụ thuộc. Tương tự, trong bài nghiên cứu này, kết quả của mô hình cho thấy rằng mơ hình NIM là mơ hình phù hợp nhất trong 3 chỉ tiêu đo lường hiệu quả hoạt động của ngân hàng bởi mơ hình NIM có R2 = 39,36% (so sánh kết quả ở các phụ lục 5, phụ lục 13, phụ lục 21), rõ ràng, đây là mơ hình được giải thích tốt hơn bởi các yếu tố đặc trưng của ngân hàng và các yếu tố vĩ mô được sử dụng trong bài nghiên cứu. Điểm khác biệt so với đề tài “Factors affecting the profitability of Malysian Commercial banks” của Ong Tze San và Teh Boon Heng, là trong đề tài này NIM được đề xuất để đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng, không phải là ROA.
Phân tích kết quả hồi quy
Đề tài dùng NIM đại diện cho hiệu quả hoạt động của ngân hàng với mơ hình hồi quy Fix effects model (FEM) để giải thích mối tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc. Dựa trên kết quả hồi quy sau khi đã lựa chọn mơ hình phù hợp ta có kết quả như sau:
NIMit = 0.1085 EAit – 0.0263 LIQit + 0.4782 LLRit – 0.0193 COSRit – 0.3274 GDPt + 0.0219 INFt + ε
Nhận xét: Với biến phụ thuộc là NIMit, ta có kết quả :
- Biến EAit tác động cùng chiều lên NIMit và có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1%.
- Biến LIQit, COSRit, GDPt tác động ngược chiều lên NIMit và có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1%.
- Biến LLRit tác động cùng chiều lên NIMit và có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 10% .
- Biến INFit tác động cùng chiều lên NIMit và có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5% .
- Biến SIZEit khơng có ý nghĩa thống kê.
Bảng 4.7: Bảng tóm tắt kết quả về mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc
Biến độc lập Ký
hiệu
Kỳ vọng theo
giả thuyết β Kết quả
Tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng trên tổng tài sản LLR - - 0,4782 - (1,85)* + Tỷ lệ tăng trưởng GDP GDP + - 0,3274 (- 3,08)*** - Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản EA + 0,1085 (8,44)*** +
Tỷ lệ thanh khoản LIQ + - 0,0263
(- 3,44)*** -
Tỷ lệ lạm phát INF - 0,0219
(2,51)** +
Tỷ lệ chi phí hoạt động trên
tổng thu nhập hoạt động COSR -
- 0,0193
(- 5,77)*** -
Quy mô ngân hàng SIZE + 0,0005
(0,55) -/-
Trong đó: *, **, *** tương ứng với mức ý nghĩa 10%, 5% và 1%.
- Biến tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản tác động cùng chiều với hiệu quả hoạt động NIM và có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1%, kết quả này giống với nghiên cứu của Ong Tze San và The Boon Heng (2013). Tỷ lệ này phản ảnh cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng. Vốn chủ sở hữu của ngân hàng giúp ngân hàng chống lại các rủi ro về tín dụng, thanh khoản, rủi ro phá sản, bảo vệ quyền lợi của khách hàng gửi tiền, tạo niềm tin cho khách hàng, nâng cao vị thế và uy tín cho ngân hàng. Khi tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản cao đồng nghĩa với tỷ lệ nợ trên nguồn vốn thấp, điều này làm giúp ngân hàng giảm chi phí sử dụng vốn. Với chi phí giảm làm tăng lợi nhuận cho ngân hàng. Kết quả này cũng tương tự như kết quả của Demirguc-Kunt và Huizingha nghiên cứu vào năm 1999 là các ngân hàng có nguồn vốn tốt có tỷ lệ NIM lớn hơn và lợi nhuận cao.
- Biến tỷ lệ tăng trưởng GDP tác động ngược chiều lên NIM và có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1%, kết quả này khác với nghiên cứu của Ong Tze San và The Boon Heng (2013) là GDP khơng có ý nghĩa thống kê, và kết quả này cũng ngược với nghiên cứu trước đây của Pasiouras và Kosmidou (2007) khi cho rằng tăng trưởng GDP có tác động cùng chiều đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Điều này có thể giải thích như sau dù GDP đang tăng trưởng nhưng trong giai đoạn nghiên cứu 2007 – 2014 nền kinh tế vẫn đang chất chứa nhiều bất ổn do chưa thốt hồn tồn khỏi khủng hoảng, nên việc tăng trưởng không ổn định này cho thấy sự tăng trưởng kinh tế chưa đi liền với phát triển bền vững đã làm ảnh hưởng đến các tổ chức kinh tế kể cả ngành ngân hàng. Điều này dẫn tới việc dù GDP vẫn tăng trưởng nhưng hiệu quả ngân hàng lại ngày càng đi xuống.
- Biến quy mô của ngân hàng khơng có ý nghĩa trong việc giải thích cho hiệu quả hoạt động của ngân hàng, kết quả này trùng khớp với kết quả nghiên cứu của Ong Tze San và The Boon Heng (2013), tuy nhiên lại khác với kết quả nghiên cứu của Heffernan và Fu (2008) – quy mô ngân hàng có tác động ngược chiều với hiệu quả
hoạt động của ngân hàng. Trong thời gian gần đây, các ngân hàng đang nỗ lực mở rộng hoạt động, gia tăng quy mô nhằm chiếm lĩnh thị trường, tuy nhiên các chi nhánh mới hoạt động không hiệu quả nên hiệu quả hoạt động của ngân hàng giảm sút. Do vậy, các ngân hàng cần tập trung vào nguồn lực cho khả năng tạo lợi nhuận bền vững hơn là chạy đua mở rộng quy mô của ngân hàng bằng những sự đầu tư mất kiểm sốt.
- Biến tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng trên tổng tài sản tác động cùng chiều lên NIM và có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 10%, ngược với kết của của Ong Tze San và The Boon Heng (2013). Theo như thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của NHNN thì rủi ro trong hoạt động ngân hàng có thể làm tổn thất vốn đã cho vay với các tổ chức tín dụng do khách hàng khơng thực hiện hoặc khơng có khả năng trả nợ như cam kết. Dự phịng rủi ro tín dụng bao gồm dự phịng cụ thể và dự phòng chung. Như vậy tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng trên tổng tài sản đo lường rủi ro tín dụng. Chỉ số này càng cao cho thấy ngân hàng phải trích lập dự trữ nhiều hơn để trang trải các khoản nợ xấu làm giảm lợi nhuận ngân hàng và làm ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Tuy nhiên, từ kết quả hồi quy ta thấy dự phịng rủi ro tín dụng lại có mối quan hệ cùng chiều với NIM, điều này có thể giải thích là để gia tăng lợi nhuận các ngân hàng đã mở rộng hoạt động tín dụng, do vậy việc quản lý rủi ro tín dụng ít được quan tâm, dẫn đến rủi ro tín dụng cao, bên cạnh đó khi các khoản vay có rủi ro càng cao thì lợi nhuận thu được càng cao để bù đắp rủi ro. Nhưng khơng phải vì điều này mà các nhà quản trị buông lỏng cơng tác quản trị tín dụng để chạy theo NIM. Bởi thực tế NIM cũng chỉ là một trong chỉ tiêu đo lường hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Chính vì điều này mà ngân hàng cần quan tâm chất lượng tín dụng hướng tới sự phát triển bền vững trong tương lai. Kết quả của Heffernan và Fu (2008) cũng cho rằng LLR có mối quan hệ cùng chiều với NIM.
- Biến tỷ lệ lạm phát có tác động cùng chiều với NIM và có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5%, trái ngược với kết quả của của Ong Tze San và The Boon Heng
(2013). Điều này có thể được giải thích là các biến vĩ mô sẽ tác động khác nhau đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng trong các môi trường kinh tế vĩ mô khác nhau. Dựa vào kết quả nghiên cứu ở trên, các nhà quản trị ngân hàng cần chú ý đến các công tác dự báo về lạm phát để có được bức tranh tồn cảnh về lạm phát nhằm đưa ra những điều chỉnh thích hợp để giữ vững và nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng.
- Biến chi phí hoạt động thể hiện bằng tỷ lệ chi phí hoạt động trên tổng thu nhập hoạt động tác động ngược chiều lên NIM và có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1%, trùng khớp với kết quả của của Ong Tze San và The Boon Heng (2013). Do vậy các nhà quản trị cần tiết giảm các chi phí khơng cần thiết, tổ chức thực hiện các chương trình tiết kiệm điện, tiết kiệm văn phịng phẩm nơi cơng sở. Tuy nhiên các nhà quản trị nên điều chỉnh về chi phí phù hợp bởi để nâng cao hiệu quả hoạt động, gia tăng lợi nhuận, các ngân hàng cần phải hoạt động ở mức tỷ lệ COSR giảm nhẹ, với tốc độ tăng chi phí ln nhỏ hơn tốc độ tăng thu nhập.
- Biến tỷ lệ thanh khoản đo bằng tỷ lệ tài sản có tính thanh khoản trên tổng tài sản có tác động ngược chiều lên NIM và có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1%, khá trái