8. Kết cấu đề tài
1.4. Đo lường rủi ro tín dụng
1.4.2. Lượng hóa rủi ro tín dụng
Là việc xây dựng mơ hình thích h p đ định lư ng m c độ rủi ro của khách hàng, từ đó xác định phần bù rủi ro và giới hạn tín dụng an tồn tối đa đối với một khách hàng cũng như trích lập dự phịng rủi ro. Sau đây là các mơ hình đư c áp dụng tương đối phổ biến:
1.4.2.1. Mơ hình xếp hạng của Moody’s và Standard & Poor’s
Rủi ro tín dụng trong cho vay và đầu tư thư ng đư c th hiện bằng việc xếp hạng trái phiếu và kho n cho vay. Việc xếp hạng này đư c thực hiện bởi một số dịch vụ xếp hạng tư nhân trong đó có Moody’s và Standard & Poor’s là những dịch vụ tốt nh t.
Đối với Moody xếp hạng cao nh t từ Aaa nhưng với Standard & Poor thì cao nh t là AAA. Việc xếp hạng gi m dần từ Aa (Moody’s) và AA (Standard & Poor’s) sau đó th p dần đ ph n ánh rủi ro khơng hồn vốn cao. Trong đó kho ng cho vay trong 4 loại đầu đư c xem như là loại cho vay ngân hàng nên đầu tư, kho ng vay bên dưới th p hơn thì ngân hàng khơng cho vay. Nhưng thực tế vì ph i xem xét mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa rủi ro và l i nhuận nên những kho n cho vay tuy đư c xếp hạng th p (Rủi ro khơng hồn vốn cao) nhưng lại có l i nhuận cao nên đ i lúc ngân hàng vẫn ch p nhận đầu tư vào các loại cho vay này.
1.4.2.2. Mơ hình điểm số Z
M hình định t nh đư c xem là mơ hình cổ đi n đ đánh giá rủi ro tín dụng. Hiện nay, hầu hết các ngân hàng đều tiếp cận phương pháp đánh giá rủi ro hiện đại là sử dụng các m hình định lư ng. au đây là một số m hình lư ng hóa rủi ro tín dụng thư ng đư c sử dụng nhiều nh t.
Từ m hình đi m số Z đư c Giáo ư Edward I. Altman đã phát tri n ra Z’ và Z’’ đ có th áp dụng theo từng loại hình và ngành của doanh nghiệp, như sau:
Mơ hình 1: Đối với doanh nghiệp đã cổ phần hoá, ngành sản suất
Z = 1.2X1 + 1.4X2 + 3.3X3 + 0.64X4 + 1.00X5
Nếu Z > 2.99 Doanh nghiệp nằm trong vùng an tồn, chưa có nguy cơ phá s n
Nếu 1.8 < Z < 2.99 Doanh nghiệp nằm trong vùng c nh báo, có th có nguy cơ phá s n
Nếu Z <1.8 Doanh nghiệp nằm trong vùng nguy hi m, nguy cơ phá s n cao
Mơ hình 2: Đối với doanh nghiệp chưa cổ phần hoá, ngành sản suất
Z’ = 0.717X1 + 0.847X2 + 3.107X3 + 0.42X4 + 0.998X5
Nếu Z’ > 2.9 Doanh nghiệp nằm trong vùng an tồn, chưa có nguy cơ phá s n
Nếu 1.23< Z’<2.9 Doanh nghiệp nằm trong vùng c nh báo, có th có nguy cơ phá s n
Nếu Z’ < 1.23 Doanh nghiệp nằm trong vùng nguy hi m, nguy cơ phá s n cao.
Mơ hình 3: Đối với các doanh nghiệp khác
Chỉ số Z’’ dưới đây có th đư c dùng cho hầu hết các ngành, các loại hình doanh nghiệp. Vì sự khác nhau khá lớn của X5 giữa các ngành, n n X đã đư c đưa ra. C ng th c tính chỉ số Z’’ đư c điều chỉnh như sau:
Z’’ = 6.56X1 + 3.26X2 + 6.72X3 + 1.05X4
Nếu Z’’ > 2.6 Doanh nghiệp nằm trong vùng an tồn, chưa có nguy cơ phá s n
Nếu 1.2<Z’’< 2.6 Doanh nghiệp nằm trong vùng c nh báo, có th có nguy cơ phá s n
Trong đó:
X1 = Vốn lưu động tr n tổng tài s n X2 = L i nhuận giữ lại tr n tổng tài s n
. X3 = L i nhuận trước lãi vay và thuế tr n tổng tài s n X4 = Vốn chủ sở hữu tr n tổng n
X5 = Doanh số tr n tổng tài s n
Ưu điểm: Kỹ thuật đo lư ng rũi ro t n dụng tương đối đơn gi n
Nhược điểm: M hình này chỉ cho phép phân loại nhóm khách hàng vay có rủi ro kh ng và kh ng có rủi ro. Tuy nhi n trong thực tế m c độ rủi ro t n dụng tiềm n ng của mỗi khách hàng là khác nhau, từ m c th p như chậm tr lãi, kh ng đư c tr lãi cho đến m c m t hoàn toàn c vốn và lãi vay của kho n vay.
Mơ hình kh ng t nh đến một số nhân tố khó định lư ng nhưng có th đóng một vai trị quan trọng nh hưởng đến m c độ của các kho n vay (danh tiếng của khách hàng, mối quan hệ lâu dài giữa khách hàng và ngân hàng hay các yếu tố v m như sự biến động của chu kỳ kinh tế....)
1.4.2.3. Mơ hình điểm số tiêu dùng
Ngồi mơ hình đi m số Z, nhiều ngân hàng cịn áp dụng mơ hình cho đi m đ xử lý đơn xin vay của ngư i tiêu dùng như: mua xe ô tô, trang thiết bị gia đình, b t động s n....Các yếu tố quan trọng liên quan đến khách hàng sử dụng mơ hình này bao g m: hệ số tín dụng, tuổi đ i, trạng thái tài s n, số ngư i phụ thuộc, sở hữu nhà, điện thoại cố định, số tài kho n cá nhân, th i gian công tác. Mơ hình này thư ng sử dụng 7-12 hạng mục, mỗi hạng mục đư c cho đi m từ 1-10
Ưu điểm: mơ hình loại b đư c sự phán xét chủ động trong quá trình cho vay và gi m đáng k th i gian ra quyết định tín dụng
Nhược điểm: mơ hình khơng th tự điều chỉnh một cách nhanh chóng đ thích ng với những thay đổi trong nền kinh tế và trong cuộc sống gia đình. Các yếu tố quan trọng liên quan đến khách hàng sử dụng trong mơ hình cho đi m số tín dụng tiêu dùng bao g m: Hệ số tín dụng, tuổi đ i, trạng thái tài s n, số ngư i phụ thuộc sở hữu nhà, thu nhập, điện thoại cố định, số tài kho n cá nhân, th i gian cơng tác.
Khách hàng có đi m số cao nh t theo mơ hình với 8 mục tiêu nêu trên là 43 đi m, th p nh t là 9 đi m. Gi sử ngân hàng biết m c 28 đi m là ranh giới giữa khách hàng tốt và khách hàng có tín dụng x u, từ đó ngân hàng hình thành khung chính sách tín dụng theo mơ hình đi m số như sau:
Tổng số điểm của khách hàng Quyết định tín dụng
Từ 28 đi m trở xuống Từ chối tín dụng
29 – 30 đi m Cho vay đến 500 USD
29 – 33 đi m Cho vay đến 1.000 USD
29 – 36 đi m Cho vay đến 2.500 USD
29 – 38 đi m Cho vay đến 3.500 USD
29 – 40 đi m Cho vay đến 5.000 USD
29 – 43 đi m Cho vay đến 8.000 USD
1.4.2.4. Nguyên tắc của Basel về quản lý rủi ro tín dụng
Ủy ban Basel về giám sát Ngân hàng là một ủy ban bao g m các chuyên gia giám sát hoạt động ngân hàng đư c thành lập vào n m 1975 bởi các Thống đốc Ngân hàng Trung ương của nhóm G10 (Bỉ, Canada, Pháp, Đ c, Ý, Nhật B n, Hà Lan, Thụy Sỹ, Anh, Mỹ). Ủy ban tổ ch c họp thư ng niên tại trụ sở ngân hàng Thanh toán quốc tế (BIS) tại Washington hoặc tại thành phố Basel (Thụy ). Quan đi m của Basel: ự yếu kém trong hệ thống ngân hàng của một quốc gia, dù quốc gia phát tri n hay đang phát tri n, sẽ đe dọa đến ổn định về tài chính trong c nội bộ quốc gia đó. Vì vậy nâng cao s c mạnh của hệ thống tài chính là v n đề trung tâm. Ủy ban Basel không chỉ bó hẹp hoạt động trong phạm vi các nước thành viên mà còn mở rộng mối liên hệ với các chuyên gia trên toàn cầu và ban hành 2 n phẩm:
Những nguyên tắc cơ b n cho việc giám sát hoạt động của ngân hàng một cách hiệu qu (hệ thống các nguyên tắc và chuẩn mực về biện pháp thận trọng) - Tài liệu hướng dẫn (đư c cập nhật định kỳ) với các khuyến cáo, các hướng dẫn và tiêu chuẩn của ủy ban Basel. Như vậy, từ chỗ là diễn đàn trao đổi kinh nghiệm, h p tác quốc tế về thanh tra và giám sát ngân hàng, Ủy ban Basel ngày nay đã trở thành cơ quan xây dựng và phát tri n các chuẩn mực ngân hàng đư c quốc tế công nhận. Ủy ban Basel đã ban hành 17 nguyên tắc về qu n lý n x u mà thực ch t là đưa các nguyên tắc trong qu n trị rủi ro tín dụng, đ m b o tính hiệu qu và an tồn trong
hoạt động c p tín dụng. Các nguyên tắc này tập trung vào những nội dung cơ b n sau:
Xây dựng mơi trư ng tín dụng thích h p (3 nguyên tắc): trong nội dung này, Ủy ban Basel yêu cầu Hội đ ng qu n trị ph i thực hiện phê duyệt định kỳ chính sách rủi ro tín dụng, xem xét rủi ro tín dụng và xây dựng một chiến lư c xuyên suốt trong hoạt động của ngân hàng (tỷ lệ n x u, m c độ ch p nhận rủi ro...). Trên cơ sở này, các nhà qu n trị ngân hàng có trách nhiệm thực thi các định hướng này và phát tri n các chính sách, thủ tục nhằm phát hiện, đo lư ng, theo dõi và ki m soát n x u trong mọi hoạt động, ở c p độ của từng kho n tín dụng và c danh mục đầu tư. Các ngân hàng cần xác định và qu n lý rủi ro tín dụng trong mọi s n phẩm và hoạt động của mình, đặc biệt là các s n phẩm mới ph i có sự phê duyệt của Hội đ ng qu n trị hoặc Ủy ban của Hội đ ng qu n trị
Thực hiện c p tín dụng lành mạnh (4 nguyên tắc):
Các ngân hàng cần xác định rõ ràng các tiêu chí c p tín dụng lành mạnh (thị trư ng mục tiêu, đối tư ng khách hàng, điều kho n và điều kiện áp dụng...). Ngân hàng cần xây dựng các hạn m c tín dụng cho từng loại khách hàng vay vốn và nhóm khách hàng vay vốn đ tạo ra các loại hình rủi ro tín dụng khác nhau nhưng có th so sánh và theo dõi đư c trên cơ sở xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng trong các l nh vực, ngành nghề khác nhau. Ngân hàng ph i có quy trình rõ ràng trong phê duyệt tín dụng, các sửa đổi tín dụng với sự tham gia của các bộ phận tiếp thị, bộ phận phân tích tín dụng và ph i phân trách nhiệm rạch ròi các bộ phận tham gia, đ ng th i cần phát tri n đội ngũ nhân viên qu n lý rủi ro có kinh nghiệm, có kiến th c nhằm đưa ra các nhận định thận trọng trong việc đánh giá, phê duyệt và qu n lý rủi ro tín dụng. Việc c p tín dụng cần đư c thực hiện trên cơ sở giao dịch công bằng giữa các bên, đặc biệt cần có sự cẩn trọng và đánh giá h p lý đối với các kho n tín dụng c p cho các khách hàng có quan hệ.
Duy trì một quá trình qu n lý, đo lư ng và theo dõi tín dụng phù h p (10 nguyên tắc): các ngân hàng cần có hệ thống qu n lý một cách cập nhật đối với các danh mục đầu tư có rủi ro tín dụng, bao g m cập nhật h sơ tín dụng, thu thập thơng tin tài chính hiện hành, dự th o các v n b n như h p đ ng vay...theo quy mô và m c độ ph c tạp của ngân hàng. Đ ng th i hệ thống này ph i có kh n ng nắm bắt
và ki m soát tình hình tài chính, sự tn thủ các giao kèo của khách hàng...đ phát hiện kịp th i những kho n vay có v n đề. Ngân hàng cần có hệ thống khắc phục sớm đối với các kho n tín dụng x u, qu n lý các kho n tín dụng có v n đề. Các chính sách rủi ro tín dụng của ngân hàng cần chỉ rõ cách th c qu n lý, trách nhiệm đối với các kho n tín dụng này đư c giao cho bộ phận nào gi i quyết? Ủy ban Basel cũng khuyến khích các ngân hàng phát tri n và xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ trong qu n lý rủi ro tín dụng, giúp phân biệt các m c độ rủi ro tín dụng trong các tài s n có tiềm n ng rủi ro của ngân hàng. Như vậy trong xây dựng mơ hình qu n lý rủi ro tín dụng, ngun tắc Basel có một số đi m cơ b n sau:
- Phân tách bộ máy c p tín dụng theo các bộ phận tiếp thị, bộ phận phân tích tín dụng và bộ phận phê duyệt tín dụng cũng như trách nhiệm rạch rịi của các bộ phận tham gia.
- Nâng cao n ng lực của cán bộ qu n lý rủi ro tín dụng.
- Xây dựng 1 hệ thống qu n lý và cập nhật thơng tin hiệu qu đ duy trì một quá trình đo lư ng, theo dõi tín dụng thích h p, đáp ng yêu cầu thẩm định và qu n lý rủi ro tín dụng.