Lược khảo các nghiên cứu có liên quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng bán lẻ tại ngân hàngTMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh nam kỳ khởi nghĩa (Trang 35)

8. Kết cấu đề tài

1.5. Lược khảo các nghiên cứu có liên quan

Qua việc phân tích các hậu qu của rủi ro tín dụng đối với nền kinh tế nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng ta th y việc qu n trị rủi ro tín dụng trong các ngân hàng thương mại thật sự cần thiết nhằm hạn chế những tác động to lớn nh hưởng đến sự phát tri n kinh tế. Vì vậy đã có nhiều đề tài nghiên c u về các nhân tố nh hưởng đến rủi ro tín dụng, dẫn ch ng bằng một số bài như sau:

Trương Đ ng Lộc và Nguyễn Thị Tuyết (2011) nghiên c u các nhân tố nh hưởng đến rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương chi nhánh thành phố Cần Thơ. Với mục tiêu tìm ra nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng, bài nghiên c u đã sử dụng mơ hình probit với c mẫu 438 khách hàng của Ngân hàng. Kết qu phân tích cho th y các nhân tố nh hưởng đến rủi ro tín dụng của ngân hàng bao g m: Kh n ng tài chính của khách hàng đi vay, việc sử dụng vốn vay, kinh nghiệm của cán bộ tín dụng, số lần ki m tra, giám sát kho n vay của cán bộ tín dụng và việc đa dạng hóa hoạt động kinh doanh của khách hàng vay.

Nguyễn Thùy Dương và Nguyễn Thanh Tùng (2012) với nghiên c u “Lựa

chọn mơ hình đo lư ng rủi ro cho một kho n vay tập đoàn kinh tế Nhà nước tại các ngân hàng thương mại Việt Nam” đã đưa ra các nhân tố nh hưởng đến kh n ng hoàn tr n của khách hàng bao g m: m c độ xếp hạng tín dụng, quy mơ kho n vay, b o đ m tiền vay, mối quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng, mục đ ch kho n vay và đối tư ng khách hàng là các Tập đoàn kinh tế Nhà nước. Với kích thước mẫu nghiên c u là 490 khách hàng, trong số các khách hàng khơng hồn tr n đúng hạn và sau 90 ngày, Tập đoàn kinh tế Nhà nước chiếm 50% và có đến 70% giá trị các kho n vay này có mục đ ch là xây dựng và b t động s n.

Mai Thùy Dung (2011) với nghiên c u dựa trên số liệu thu thập từ 23 ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn tỉnh Bình Dương với c mẫu là 1.015 khách hàng, bài nghiên c u đã áp dụng mơ hình Logit và xác định đư c bốn nguyên nhân định lư ng nh hưởng đến rủi ro t n dụng với m c độ tác động theo th tự từ th p đến cao như sau: Kh n ng tài chính của khách hàng vay, tính ch t ngu n tr n , quá trình ki m tra giám sát vốn vay, mục đ ch sử dụng vốn vay. Trên cơ sở phân tích, đánh giá những mặt t n tại và xác định đư c những nguyên nhân chủ yếu gây ra rủi ro t n dụng, đề tài cũng đã đề ra một số gi i pháp nhằm hạn chế rủi ro t n dụng tại chi nhánh các NHTMCP trên địa bàn tỉnh Bình Dương.

Lâm Kim Quế Lan (2012) ng dụng P dựa vào dữ liệu thu thập từ việc ph ng v n các đối tư ng hoạt động trong l nh vực ngân hàng am hi u về t n dụng kết h p cùng phương pháp phân t ch định t nh đã đưa ra một số nguy n nhân dẫn đến rủi ro trong hoạt động t n dụng của MHB Chi nhánh Cần Thơ. Đó là Chi nhánh chưa xây dựng một quy trình qu n trị RRTD th ch h p mà chủ yếu chỉ phụ thuộc vào n ng lực qu n trị của c p lãnh đạo cũng như trình độ, n ng lực, kinh nghiệm của cán bộ t n dụng. Khi thẩm định cho vay mang nhiều yếu tố c m t nh khi chưa đư c trang bị các c ng cụ hỗ tr hiệu qu như: các ngu n th ng tin về khách hàng vay vốn trong nội bộ và b n ngồi, chưa có những hệ thống c nh báo rủi ro, hệ thống xếp hạng t n dụng nội bộ chưa hồn thiện…Từ đó tác gi đã đề xu t các gi i pháp nhằm nâng cao ch t lư ng t n dụng tại MHB Chi nhánh Cần Thơ

Trần Duy Khánh (2013) cho rằng các nhân tố nh hưởng đến rủi ro t n dụng tại Ngân hàng N ng nghiệp và Phát tri n N ng th n Việt Nam chi nhánh Phú Nhuận là: kinh nghiệm của ngư i đi vay, kh n ng tài ch nh của khách hàng đi vay, tài s n b o đ m, việc sử dụng vốn vay và kinh nghiệm của cán bộ t n dụng

1.6. Giới thiệu mơ hình nghiên cứu

Kết qu của các bài nghiên c u trên cho th y rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng thương mại chịu nh hưởng r t lớn bởi các nhân tố bên trong ngân hàng và nhân tố thuộc về khách hàng như kinh nghiệm của cán bộ tín dụng, m c độ xếp hạng tín dụng, việc giám sát kho n vay, n ng lực của khách hàng, tài s n b o đ m, mục đ ch vay vv…Đây là các nhân tố có tác động trực tiếp và thư ng xuyên đến ch t lư ng của mỗi kho n vay.

Trên cơ sở nghi n c u định t nh và các nghi n c u của các tác gi trước tôi đã đưa ra 5 biến độc lập: kh n ng tài chính của ngư i vay (KNTC), tỷ lệ vốn vay trên tài s n b o đ m (TSBD), việc sử dụng vốn của khách hàng (SDV), kinh nghiệm của CBTD (KNCB) và việc ki m tra, giám sát kho n vay (KTSDV) đ xem xét m c độ nh hưởng chúng đến rủi ro tín dụng bán lẻ tại BIDV như thế nào. Từ đó tơi đề xu t mơ hình h i quy tuyến t nh theo phương trình sau:

Y = β 0 + β 1 KNTC + β 2 TSBD + β 3 SDV + β 4 KNCB + β 5 KTSDV + u Trong đó:

- Y: là m c độ rủi ro của các kho n vay đư c đo lư ng bằng hai giá trị 1 (có rủi ro) và 0 (khơng có rủi ro). Trong đề tài này, tác gi định ngh a các kho n vay có rủi ro là những kho n vay thuộc nhóm n 2, 3, 4 và 5 cịn những kho n vay khơng có rủi ro thuộc nhóm 1. Các kho n n đư c phân nhóm phù h p theo Th ng tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

- Các biến KNTC, TSBD, SDV, KNCB, KTSDV đư c gi i th ch theo b ng sau:

STT Biến số Đo lường Kỳ vọng

1 Khả năng tài

chính (KNTC)

Tỷ lệ vốn tự có trên phương án vay Tỷ lệ nghịch

2 Tài sản bảo đảm (TSBD)

Tỷ lệ vốn vay trên giá trị tài s n Tỷ lệ thuận

3 Sử dụng vốn (SDV) Biến gi , bằng 1 nếu khách hàng sử dụng vốn đúng mục đích, bằng 0 nếu khách hàng sử dụng vốn sai mục đích) Tỷ lệ nghịch

4 Kinh nghiệm của cán bộ tín dụng (KNCB)

Số n m trực tiếp làm cơng tác tín dụng Tỷ lệ nghịch

5 Kiếm tra, giám sát

khoản vay

(KTSDV)

Tổng số lần đã ki m tra trước khi kho n vay chuy n sang n x u/Tổng th i gian đã vay đến khi kho n vay phát sinh n x u tính theo n m.

Tỷ lệ nghịch

Biến th nh t, kh n ng tài chính của khách hàng vay (KNTC), đư c đo lư ng bằng tỷ lệ giữa vốn tự có tham gia vào dự án/phương án trên tổng nhu cầu vốn của dự án/phương án đó. Theo các nghiên c u thì tiềm lực của ngư i vay càng mạnh sẽ làm kh n ng chịu đựng rủi ro càng cao. Vì vậy trong nghiên c u này, tôi kỳ vọng rằng vốn tự có của ngư i vay tham gia vào dự án/phương án càng lớn thì dự án/phương án sẽ dễ thành công hơn và rủi ro th p hơn, hay n ng lực tài chính của khách hàng vay tỷ lệ nghịch với rủi ro tín dụng.

Biến th hai, tài s n b o đ m của khách hàng vay (TSBD). Biến số độc lập này đư c đo lư ng bằng tỷ số giữa số tiền vay trên giá trị tài s n b o đ m. Kho n vay có tài s n b o đ m sẽ chắc chắn hơn và kh n ng thu h i n cao hơn vì lúc đó ngư i vay bị ràng buộc ngh a vụ thanh toán n cho ngân hàng, tỷ lệ vốn vay/tài s n đ m b o có quan hệ tỷ lệ thuận với rủi ro tín dụng.

Biến th ba, sử dụng vốn vay (SDV). Trong t t c các phương án vay vốn, ngư i vay đều ph i ghi rõ mục đ ch sử dụng vốn vay và sau khi đã phát vay ngân hàng có nhiệm vụ ph i ki m tra việc sử dụng vốn vay này. Mỗi mục đích vay vốn sẽ gắn liền với th i gian và ngu n tr n khác nhau. Nếu ngư i vay sử dụng vốn sai mục đ ch sẽ nh hưởng đến kh n ng tr n kh ng đúng hạn hay nói cách khác biến này tỷ lệ nghịch với rủi ro t n dụng. Nghi n c u này sử dụng biến gi bằng 1 nếu sử dụng vốn đúng mục đ ch và bằng 0 nếu sử dụng sai mục đích.

Biến th tư, kinh nghiệm của cán bộ t n dụng (KNCB). Một cán bộ t n dụng có kiến th c và đã cơng tác lâu n m trong cơng việc tín dụng có kh n ng phân tích tình hình tài chính của ngư i vay, dự báo khó kh n và có th tư v n tốt cho ngư i vay. Vì vậy, chúng tôi kỳ vọng rằng cán bộ tín dụng càng làm việc lâu n m khi qu n lý kho n vay sẽ hạn chế đư c rủi ro hơn, có ngh a biến số này tỷ lệ nghịch với rủi ro tín dụng.

Biến th n m, ki m tra, giám sát n vay (KTSDV). Một trong những nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng là việc ki m tra, giám sát sau khi cho vay không chặt chẽ. Tôi đã ph i nghiên c u và suy xét kỹ khi cố gắng định lư ng yếu tố này cũng như cách đo lư ng biến, bởi lẽ khi kho n vay x y ra rủi ro thì số lần ki m tra t ng lên. Cuối cùng tôi quyết định đo lư ng bằng cách l y tổng số lần đã ki m tra trước khi kho n vay chuy n sang n x u hoặc đến 31/12/2015 chia cho tổng th i gian đã vay đến khi kho n vay phát sinh n x u hoặc đến 31/12/2015 (tính theo n m) và kỳ vọng rằng nếu số lần ki m tra càng nhiều thì rủi ro tín dụng càng th p hay yếu tố ki m tra, giám sát tỷ lệ nghịch với rủi ro tín dụng.

Kết luận:

Hội nhập kinh tế quốc tế đang mở ra những cơ hội kinh doanh đối với mọi

l nh vực , trong đó có hoạt động ngân hàng. Tuy nhi n nó cũng ti m ẩn kh ng t rủi ro. Xu hướng kinh doanh ngân hàng đang ngày càng ch a đựng nhiều rủi ro hơn. Các s n phẩm dựa tr n sự phát tri n của khoa học c ng nghệ như thẻ t n dụng; t n dụng cá nhân; t n dụng ti u dùng… lu n ch a đựng những rủi ro mới.

Như vậy có th nhận th y rủi ro t n dụng ngày càng đe dọa sự t n tại và phát tri n của các ngân hàng. Vì vậy các ngân hàng cần ph i xây dựng qui trình qu n lý rủi ro tín dụng bao g m các bước nhận diện, dự báo, đo lư ng, điều tiết và giám sát rủi ro. Trên cơ sở lý luận Chương 1 đã nêu ra là tiền đề cần thiết đ đi đ đi sâu vào phân tích và đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng bán lẻ tại BIDV Chi Nhánh Nam Kỳ Khởi Ngh a.

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH NAM KỲ

KHỞI NGHĨA

2.1. Đơi nét về q trình hình thành và phát triển của BIDV :

2.1.1. Ngân Hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam ( Hội sở chính):

- Thành lập ngày 26/04/19 7 với t n gọi là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam - Từ 1981 đến 1989: Mang t n Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam - Từ 1990 đến 27/04/2012: Mang t n Ngân hàng Đầu tư và Phát tri n Việt Nam (BIDV) - Từ 27/04/2012 đến nay: Ch nh th c trở thành Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát tri n Việt Nam (BIDV).

2.1.1.1. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh:

- Ngân hàng: là một ngân hàng có kinh nghiệm hàng đầu cung c p đầy đủ

các s n phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại và tiện ch.

- Bảo hiểm: cung c p các s n phẩm B o hi m phi nhân thọ đư c thiết kế phù h p trong tổng th các s n phẩm trọn gói của BIDV tới khách hàng.

- Chứng khoán: cung c p đa dạng các dịch vụ m i giới, đầu tư và tư v n đầu tư cùng kh n ng phát tri n nhanh chóng hệ thống các đại lý nhận lệnh tr n tồn quốc.

- Đầu tư tài chính: góp vốn thành lập doanh nghiệp đ đầu tư các dự án,

trong đó nổi bật là vai trị chủ trì điều phối các dự án trọng đi m của đ t nước như: C ng ty Cổ phần cho thu Hàng kh ng (VALC), C ng ty phát tri n đư ng cao tốc (BEDC), Đầu tư sân bay Quốc tế Long Thành

2.1.1.2. Mạng lưới hoạt động của BIDV:

- Mạng lưới ngân hàng: BIDV có 190 chi nhánh và trên 600 đi m mạng lưới, 1.300 ATM/PO tại 63 tỉnh/thành phố tr n toàn quốc.

- Mạng lưới phi ngân hàng: G m C ng ty Ch ng khoán Đầu tư (B C), C ng

ty Cho thu tài ch nh, C ng ty B o hi m Đầu tư (BIC) với 20 chi nhánh trong c nước…

- Hiện diện thương mại tại nước ngoài: Lào, Campuchia, Myanmar, Nga, Séc...

- Các li n doanh với nước ngoài: Ngân hàng Li n doanh VID-Public (đối tác Malaysia), Ngân hàng Liên doanh Lào -Việt (với đối tác Lào) Ngân hàng Li n doanh Việt Nga - VRB (với đối tác Nga), C ng ty Li n doanh Tháp BIDV (đối tác ingapore), Li n doanh qu n lý đầu tư BIDV - Việt Nam Partners (đối tác Mỹ)…

2.1.2. Ngân Hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Chi Nhánh Nam Kỳ Khởi Nghĩa: Nghĩa:

BIDV Chi Nhánh Nam Kỳ Khởi Ngh a đư c thành lập vào ngày 01/12/2004 tr n cơ sở nâng c p từ Chi Nhánh c p 2 trực thuộc BIDV TP. H Ch Minh. Quá trình hoạt động của Chi Nhánh đã tr i qua 02 giai đoạn:

+ Giai đoạn 2004-2009 : thực hiện nhiệm vụ đư c giao là một Chi Nhánh chuy n sâu phục vụ thị trư ng ch ng khoán

+ Giai đoạn 2009- đến nay : thực hiện đầy đủ, toàn diện các hoạt động ngân hàng thương mại b n cạnh nhiệm vụ phục vụ thị trư ng ch ng khốn.

2.2. Tình hình hoạt động bán lẻ của BIDV từ 2013 đến 2015

2.2.1. Hoạt động của BIDV Việt Nam:

2.2.1.1. Kết quả hoạt động bán lẻ của BIDV (2013-2015)

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động bán lẻ BIDV (2013 – 2015)

Số TT

Chỉ tiêu Đơn vị Năm

2013 Năm 2014 Năm 2015 TTBQ 2013- 2015 A Nhóm chỉ tiêu hoạt động

1 Huy động vốn dân cư Tỷ VNĐ 211.232 253.704 355.017 30% 2 Dư n tín dụng bán lẻ Tỷ VNĐ 58.620 79.777 140.521 55%

3 Hoạt động thẻ

T ng trưởng thẻ ghi n % -19% 16% 21%

T ng trưởng thẻ tín dụng % 26% 36% 25%

Số lư ng KH cá nhân Triệu KH 5,552 6,365 7,673 18%

B Nhóm chỉ tiêu hiệu quả

1 Thu dịch vụ bán lẻ Tỷ VNĐ 480 597 859 34%

2 Thu nhập ròng Tỷ VNĐ 4.511 5.910 8.632 38%

C Nhóm chỉ tiêu, cơ cấu, chất lượng

1 Tỷ trọng TNRBL/Tổng TN % 25% 26% 41% 2 Tỷ trọng HĐVDC/Tổng HĐV % 52% 51% 55% 3 Tỷ trọng TDBL/Tổng DNTD % 16% 17% 23% 4 Tỷ lệ n x u TDBL % 2,12% 2% 1,4% D Nhóm chỉ tiêu mạng lưới 1 Tổng số Chi Nhánh Chi nhánh 127 180 180 19% 2 Tổng số Phòng giao dịch Phòng 601 570 798 15%

3 Máy ATM Máy 1.495 1.495 1.823 10%

4 PO lũy kế Máy 9.170 14.344 21.401 53%

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động NHBL2013-2015 của BIDV)

Tính đến 31.12.2015 hoạt động bán lẻ của BIDV đã đạt được một số kết quả:

 Quy m huy động vốn dân cư đạt 355.017 tỷ đ ng, t ng g p 1,7 lần sau 3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng bán lẻ tại ngân hàngTMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh nam kỳ khởi nghĩa (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)