Kiểm định sự khác biệt theo trình trạng hơn nhân, gia đình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) yếu tố tác động đến thái độ đối với quảng cáo trên social media của người tiêu dùng tại tp HCM (Trang 78 - 80)

CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.4. Kiểm định các giả thuyết và phân tích sự khác biệt

4.4.2.6. Kiểm định sự khác biệt theo trình trạng hơn nhân, gia đình

Để kiểm định xem các nhân tố quảng cáo có tác động đến thái độ đối với quảng cáo trên Social Media của người tiêu dùng có trình tình trạng hơn nhân, gia đình khác nhau là khác nhau hay không, tác giả tiến hành kiểm định theo phương pháp Oneway ANOVA. Kết quả được thể hiện chi tiết ở Phụ lục 24.

Kết quả phân tích trong kiểm định Levene về phương sai đồng nhất cho thấy Sig. của các nhân tố Tính thơng tin (TT), Tính giải trí (GT), Sự phiền nhiễu (PN), Sự tín nhiệm

(TN), Giao diện ban đầu (GD) và Thái độ với quảng cáo (TD) đều > 0.05, nghĩa là

phương sai của sự đánh giá tầm quan trọng của các nhân tố Tính thơng tin, Tính giải trí, Sự phiền nhiễu, Sự tín nhiệm, Giao diện ban đầu và Thái độ đối với quảng cáo trên Social Media giữa 3 nhóm tình trạng hơn nhân, gia đình khơng khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê, do đó, có thể sử dụng kết quả phân tích ANOVA.

68

Tiếp theo, tác giả tiếp tục xem xét kết quả phân tích ANOVA, bảng phân tích ANOVA cho thấy giá trị Sig của các nhân tố Tính thơng tin (TT), Tính giải trí (GT), Sự phiền nhiễu (PN), Sự tín nhiệm (TN), Giao diện ban đầu (GD) và Thái độ với quảng cáo (TD) đều > 0.05 nên chưa có cơ sở bác bỏ các giả thuyết. Do đó, có thể kết luận rằng khơng có sự khác biệt về Tính thơng tin (TT), Tính giải trí (GT), Sự phiền nhiễu (PN), Sự tín nhiệm (TN), Giao diện ban đầu (GD) và Thái độ với quảng cáo (TD) giữa các nhóm trình độ học vấn khác nhau.

Tóm tắt chương 4

Chương này trình bày kết quả kiểm định thang đo, phân tích nhân tố khám phá, phân tích tương quan hồi quy và kiểm định sự khác biệt giữa các nhân tố của quảng cáo trên Social Media tác động đến thái độ của người tiêu dùng. Kết quả cụ thể như sau:

- Thơng qua phương pháp tính tần số, các biến lên quan đến nhân khẩu học của đối tượng khảo sát ý kiến được tổng hợp như giới tính; độ tuổi; nghề nghiệp; thu nhập hàng tháng; tình trạng hơn nhân, gia đình.

- Các thang đo đều đạt độ tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố EFA. - Kết quả phân tích tương quan Pearson loại bỏ yếu tố Thời lượng quảng cáo do

khơng có sự tương quan chặt chẽ với biến độc lập Thái độ đối với quảng cáo. - Kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu cho thấy yếu tố giải trí có tác động

cùng chiều mạnh nhất và sự phiền nhiễu có tác động người chiều đến Thái độ của người tiêu dùng đối với quảng cáo trên Social Media.

- Kết quả kiểm định sự khác biệt giữa các yếu tố nhân khẩu học cho thấy có sự khác biệt giữa người tiêu dùng ở các nhóm thu nhập và nghề nghiệp đến Thái độ của người tiêu dùng đối với quảng cáo trên Social Media.

69

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) yếu tố tác động đến thái độ đối với quảng cáo trên social media của người tiêu dùng tại tp HCM (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)