Hướng phát triển của nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế của các quốc gia đang phát triển ở châu á thái bình dương (Trang 67 - 78)

CHƢƠNG 4 : HÀM Ý CHÍNH SÁCH KINH TẾ

4.3. Hạn chế nghiên cứu và hướng phát triển của nghiên cứu

4.3.2. Hướng phát triển của nghiên cứu

Nghiên cứu có thể được mở rộng theo hướng bổ sung thêm các quốc gia hoặc kéo dài thời gian thu thập dữ liệu để tăng số quan sát, cũng có thể bổ sung thêm các biến số kinh tế khác như cung tiền, độ phát triển tài chính để xem xét thêm các ảnh hưởng từ khu vực tư nhân. Bên cạnh đó, việc nghiên cứu mối quan hệ phi tuyến, như đã đề cập ở trên, cũng là một hướng phát triển khả thi và cần thiết.

KẾT LUẬN

Ảnh hưởng của một cán cân ngân sách thâm hụt đến khả năng tăng trưởng của một nền kinh tế đang phát triển là một đề tài đã được các nhà nghiên cứu xem xét và đưa ra các ý kiến khá đa dạng và phức tạp. Việc đánh giá chính xác tác động của thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế sẽ giúp các nhà hoạch định chính sách đưa ra được các phương thức vận hành chính sách tài khóa phù hợp để hướng đến các mục tiêu trong ngắn hạn và dài hạn đối với sức khỏe kinh tế của quốc gia.

Bài nghiên cứu xem xét tác động của thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế của nhóm 10 quốc gia đang phát triển tại khu vực Châu Á – Thái Bình Dương trong giai đoạn 1999 – 2014, bằng phương pháp ước lượng GMM phù hợp với dữ liệu bảng. Bên cạnh các tốc độ tăng trưởng kinh tế và thâm hụt ngân sách, mơ hình nghiên cứu cịn bao hàm các biến số kinh tế vĩ mơ và các biến số tài khóa khác. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng thâm hụt ngân sách có tác động tích cực đến tốc độ tăng trưởng kinh tế như những gì mà Buscemi và Yallwe (2012) đã tìm thấy trong bài nghiên cứu của họ. Bên cạnh đó, kết quả ước lượng cũng cho thấy tiết kiệm quốc gia cũng có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế và có ý nghĩa thống kê, tương tự như vậy là lạm phát. Ngược lại, lãi suất thực, tổng nguồn thu thuế của chính phủ và nợ cơng gia tăng lại có chiều hướng làm giảm đi tốc độ tăng trưởng kinh tế. Các kết quả từ ước lượng mơ hình nghiên cứu là tương đối phù hợp với các nghiên cứu trước đây và thông qua chúng, bài nghiên cứu đưa ra các hàm ý về chính sách kinh tế vĩ mô đối với nhóm các quốc gia đang phát triển Châu Á – Thái Bình Dương trong tương lai.

Những bằng chứng thực nghiệm mà bài nghiên cứu đưa ra làm dày thêm hệ thống các nghiên cứu về tác động của thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế và củng cố mối liên hệ tích cực giữa hai biến số này. Tuy nhiên bài viết vẩn còn tồn tại một số khiếm khuyết về khả năng thu thập các dữ liệu và chưa xem xét đến quan hệ phi tuyến tính giữa các đối tượng nghiên cứu. Đây là một gợi mở cho các nghiên cứu tiếp theo trong tương lai.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Danh mục tài liệu tiếng nƣớc ngoài:

Al-Khedair, S.I., 1996. The Impact of the Budget Deficit on Key Macroeconomic variables in the Major Industrial Countries. PhD. Dissertation, Florida Atlantic University.

Amanja, D. và Morrisey, O., 2005. Fiscal policy and economic growth in Kenya.

CREDIT Research Paper, No. 05/06, Centre for Research in Economic Development and International Trade, University of Nottingham.

Arrow, K. và Kurtz ,M., 1970. Public investment, the rate of return and optimal fiscal policy. The John Hopkins Press, Baltimore.

Bahmani, O.M., 1999. The Federal Budget Deficits Crowd – out or Crowd – in Investment, Journal of Policy Modeling 21, 633 – 640.

Barro, R.J., 1990. Government spending in a simple model of endogenous growth.

Journal of Political Economy 98(1), 103–117.

Barro, R.J. và Sala-I-Martin, X., 1992. Public Finance in Models of Economic Growth. Review of Economic Studies 59, 645-661.

Barro, R.J. và Sala-I-Martin, X., 1995. Economic Growth. Columbus: McGraw- Hill.

Bernheim, B.D., 1987. Ricardian Equivalence: An Evaluation of Theory and Evidence. NBER Working Paper No. 2330. Cambridge, MA: National Bureau of

Economic Research.

Bernheim, B.D., 1989. A Neoclassical Perspective on Budget Deficits. Journal of

Economic Perspectives 3(2), 55–72.

Bleaney, M. và cộng sự, 2001. Testing the endogenous growth model: public expenditure, taxation and growth over the long-run. Canadian Journal of

Borcherding, T.E. và cộng sự, 2004. Changes in the Real Size of Government Since

1970. Kluwer Handbook in Public Finance New York: Kluwer Academic Press, 77-

108.

Busceni, A. và Yallwe, A.H., 2012. Fiscal Deficit, National Saving and Sustainability of Economic Growth in Emerging Economics: A Dynamic GMM Panel Data Approach. International Journal of Economics and Financial Issues 2(2), 126–140.

Do Ngoc Huynh, 2007. Budget deficit and economic growth in developing countries

– the case of Viet Nam. Kansai Institute for Social and Economic Research.

Easterly, W. và cộng sự, 1994. Public Sector Deficits and Macroeconomic Performance. WorldBank Publication.

Easterly, W. và Rebelo, S., 1992. Fiscal Policy and Economic Growth. Journal of

Monetary Economics 32(3), 417-458.

Easterly, W. và Rebelo, S., 1993. Fiscal Policy and Economic Growth: an Empirical Investigation. Journal of Monetary Economics 32, 417-457.

Engen, E. và Skinner, J., 1996. Taxation and economic growth. National Tax

Journal 49, 617-641.

Fischer, S., 1993. The Role of Macroeconomic Factors in Growth. Journal of Monetary Economics 32, 485-512.

Fu, D. và cộng sự, 2003. Fiscal policy and growth. Research Department Working Paper 0301, Federal Reserve Bank of Dallas.

Gale, W.G. và Orszag, P.R., 2002. The Economic Effects of Long–Term Fiscal Discipline. Discipline. Tax Policy Center Discussion Paper.

Ghali, K.H. và Al-shamsi.F, 1997. Fiscal Policy and Economic Growth: A study Relating to the United Arab Emirates. Journal International Economic 50, 519 – 533.

Ghosh, R. và cộng sự, 2009. Budget deficits and U.S. economic growth. Economics Bulletin 29(4), 3015-3030.

IMF, 1996. World Economic Outlook. IMF Annual Report.

Kneller, R. và cộng sự, 1999. Fiscal policy and growth: Evidence from the OECD

countries. Journal of Public Economics 74, 171-190.

Lucas và cộng sự, 1988. On the mechanics of economic development. Journal of

Monetary Economics 22, 3-42.

McCartney, M., 2009. India - the political economy of growth, stagnation and the state, 1951-2007. Oxon: Routledge, p.278.

Padovano, F. và Galli, E., 2001. Tax Rates and Economic Growth in the OECD Countries: 1951- 1990. Economic Inquiry 39(1), 44-57.

Romer, P.M., 1986. Increasing returns and long-run growth. Journal of Political

Economy 94, 1002- 1037.

Rubin, R.E. và cộng sự, 2004. Sustained Budget Deficits: Longer-Run U.S. Economic Performance and the Risk of Financial and Fiscal Disarray. Paper

presented at the AEA-NAEFA.

Solow, R.M., 1956. A Contribution to the Theory of Economic Growth. The

Quarterly Journal of Economics 70(1), 65-94.

Swan, T., 1956. Economic Growth and Capital Accumulation. Economic Record

32, 344-361.

Trostel, P.A., 1993. The Effect of Taxation on Human Capital. Journal of Political

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Kiểm định lựa chọn mơ hình

Kiểm định lựa chon mơ hình Pooled OLS và FEM

Kiểm định lựa chọn mơ hình Pooled OLS và REM

F test that all u_i=0: F(9, 143) = 5.73 Prob > F = 0.0000 rho .63035948 (fraction of variance due to u_i)

sigma_e 2.4490111 sigma_u 3.1981227 _cons 1.520242 2.934734 0.52 0.605 -4.280824 7.321309 nationaldebt .0140444 .0188641 0.74 0.458 -.0232442 .0513329 dosmeticsaving .1840236 .0572363 3.22 0.002 .0708852 .2971621 tradeopeness -.0016668 .0085138 -0.20 0.845 -.0184959 .0151623 tax -.2071941 .131556 -1.57 0.117 -.4672398 .0528515 realinterest -.1274258 .0506571 -2.52 0.013 -.2275594 -.0272922 inflation -.0372174 .07723 -0.48 0.631 -.1898774 .1154426 fiscaldeficit .1801208 .0980421 1.84 0.068 -.0136782 .3739199 growthgdp Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval] corr(u_i, Xb) = -0.8058 Prob > F = 0.0002 F(7,143) = 4.42 overall = 0.0182 max = 16 between = 0.0000 avg = 16.0 R-sq: within = 0.1778 Obs per group: min = 16 Group variable: country Number of groups = 10 Fixed-effects (within) regression Number of obs = 160

Prob > chibar2 = 1.0000 chibar2(01) = 0.00 Test: Var(u) = 0 u 0 0 e 5.997656 2.449011 growthgdp 8.802741 2.966941 Var sd = sqrt(Var) Estimated results:

growthgdp[country,t] = Xb + u[country] + e[country,t] Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects

Kiểm định lựa chọn mơ hình FEM và REM

Phục lục 2: Thống kê mô tả

Phụ lục 3: Ma trận tương quan

(V_b-V_B is not positive definite) Prob>chi2 = 0.0000

= 76.24

chi2(7) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) Test: Ho: difference in coefficients not systematic

B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg nationaldebt .0140444 -.0139793 .0280237 .0178265 dosmeticsa~g .1840236 .0569139 .1271097 .0490904 tradeopeness -.0016668 -.0000399 -.0016269 .0081183 tax -.2071941 -.0749089 -.1322852 .1226512 realinterest -.1274258 -.0224263 -.1049995 .0280046 inflation -.0372174 .1749322 -.2121496 .0579424 fiscaldefi~t .1801208 .0292291 .1508918 .0707248 tenmohinhfe1 tenmohinhre1 Difference S.E.

(b) (B) (b-B) sqrt(diag(V_b-V_B)) Coefficients

Phụ lục 4: Nhân tử phóng đại phương sai VIF

Phụ lục 5: Kiểm định phương sai thay đổi

Phụ lục 7: Kết quả hồi quy

Phụ lục 8: Hồi quy đối chiếu Robustness check- GMM

(Robust, but weakened by many instruments.)

Hansen test of overid. restrictions: chi2(66) = 0.77 Prob > chi2 = 1.000 (Not robust, but not weakened by many instruments.)

Sargan test of overid. restrictions: chi2(66) = 106.25 Prob > chi2 = 0.001 Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = -1.46 Pr > z = 0.145 Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = -2.53 Pr > z = 0.011 DL5.(L2.fiscaldeficit L2.realinterest)

GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) _cons

dosmeticsaving tax Standard

Instruments for levels equation

L(6/15).(L2.fiscaldeficit L2.realinterest)

GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) D.(dosmeticsaving tax)

Standard

Instruments for first differences equation

_cons 4.849566 1.477601 3.28 0.001 1.953521 7.745611 nationaldebt -.0106687 .0078663 -1.36 0.175 -.0260864 .0047491 tax -.1085705 .0425419 -2.55 0.011 -.1919511 -.02519 realinterest -.0635451 .0417639 -1.52 0.128 -.1454009 .0183106 inflation .2070474 .0718217 2.88 0.004 .0662794 .3478154 fiscaldeficit .0550619 .0298959 1.84 0.066 -.003533 .1136568 L1. .0034384 .0027153 1.27 0.205 -.0018836 .0087603 growth_saving growthgdp Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval] Robust

Prob > chi2 = 0.000 max = 15 Wald chi2(6) = 59.75 avg = 15.00 Number of instruments = 73 Obs per group: min = 15 Time variable : year Number of groups = 10 Group variable: country Number of obs = 150 Dynamic panel-data estimation, one-step system GMM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế của các quốc gia đang phát triển ở châu á thái bình dương (Trang 67 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)